Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt:

Một phần của tài liệu gA vật Ly 8 (Trang 27 - 30)

I. MỤC TIÊU:

- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt. - Viết được phát triển cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.

- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật.

II. CHUẨN BỊ

GV giải trước các bài tập trong phần vận dụng

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - tình huống học tập tình huống học tập

* Bài cũ:

- Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Cho biết tên, đơn vị từng đại lượng?

- Làm bài tập 24.4.

* Tình huống học tập: như phần mở đầu ở SGK

- Yêu cầu HS đọc phần mở bài

2. Hoạt động 2: Nguyên lý truyền nhiệt nhiệt

- GV thông báo 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.

- Yêu cầu HS vận dụng nguyên lý để giải thích tình huống ở đầu bài.

I. Nguyên lý truyền nhiệt: (SGK) - HS đọc 3 nguyên lý.

→ An đúng

3. Hoạt động 3: Phương trình cân bằng nhiệt bằng nhiệt

- Yêu cầu HS nêu lại nguyên lý truyền nhiệt thứ 3 → yêu cầu HS dựa vào nguyên lý này viết phương trình cân bằng nhiệt.

- Hãy viết công thức tính nhiệt lượng toả ra khi giảm t0, giải thích tên và đơn vị từng đại lượng.

- GV lưu ý cho HS về ∆T trong công thức tính Qtoả ra.

II. Phương trình cân bằng nhiệt:

- HS xây dựng được phương trình cân bằng nhiệt trình cân bằng nhiệt

Qtoả ra = Qthu vào

→ Qtoả ra = m . C (t1 - t2) t1 : nhiệt độ đầu t2 : nhiệt độ cuối

4. Hoạt động 4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt trình cân bằng nhiệt

- Yêu cầu HS đọc đề bài ví dụ. - GV hướng dẫn HS tóm tắt đề.

III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: bằng nhiệt:

→ HS đọc ví dụ.

Giáo viên : Phan Quang Sanh

- Hướng dẫn HS giải bài tập.

+ Nhiệt độ của 2 vật khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?

+ Vật nào toả nhiệt! Giảm xuống đến nhiệt độ nào?

+ Vật nào thu nhiệt? Nhiệt độ tăng lên từ bao nhiêu đến bao nhiêu?

+ Viết công thức nhiệt lượng của vật toả ra, vật thu vào?

+ Aïp dụng phương trình cân bằng nhiệt suy ra được điều gì?

+ Tính khối lượng của nước ntn?

→ 250C

→ Quả cầu nhôm, giảm từ 100 - 250C. → nước, tăng từ 200C - 250C. → Qtoả ra = m1C1 (t1 - t) Qthu vào = m2C2 (t - t2) → m1C1 (t1 - t) = m2C2 (t - t1) → m2 = mCC(t(t t )t) 1 2 1 1 1 − −

- Yêu cầu HS giải ví dụ vào vở.

5. Hoạt động 5: Vận dụng

- Hướng dẫn HS làm câu 1.

+ Yêu cầu HS xác định nhiệt độ trong phòng.

+ HS làm các bước tương tự như ở ví dụ. → yêu cầu HS làm a. - Sau đó GV làm thí nghiệm. → HS trả lời câu b. IV. Vận dụng: Câu 1: a) m1 = 200g = 0,2kg m2= 300g = 0,3kg C1 = C2 t1 = 1000C t2 = 270C Giải - Qtoả ra = m1C1 (t1 - t) Qthu vào = m2C2(t - t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt m1C1 (100 - t) = m2C2 (t - 27)

→ 0,2(100 - t) = 0,3(t - 27) t = 56,20C

b) Vì khi tính toán ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ thí nghiệm và môi trường bên ngoài.

- Câu 2:

+ Tính nhiệt lượng nước thu vào bằng cách nào? Câu 2: m1 = 0,5kg m2 = 500g = 0,5kg t1 = 800C t = 200C Q2 = ? t2 = ? Giải

Nhiệt lượng nước thu vào bằng Q đồng toả ra:

Q2 = m1C1 (t1 - t)

Giáo viên : Phan Quang Sanh

= 11.400 (J)

Nước nóng lên thêm Q2 = m2C2t2 → ∆t2 = 2 2 2 C m Q = 0,114005.4200 = 5,430C - Câu 3 hướng dẫn HS về nhà làm. - Yêu cầu HS đọc phần "ghi nhớ" - Về nhà làm bài tập.

Giáo viên : Phan Quang Sanh

Tuần 30

Một phần của tài liệu gA vật Ly 8 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w