HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn vào bài.

Một phần của tài liệu tuần 29 (Trang 31)

cây cối cùng giống như con người, biết đau đớn.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. - HS: SGK.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

1. Khởi động (1’)

2. Bài cuõ (3’) Cây đa quê hương.

- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Cây đa quê hương và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài. và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài. - Nhận xét, cho điểm HS.

3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Hỏi: Theo các con, cây cối cĩ biết đau khơng?- Bài tập đọc Cậu bé và cây si già sẽ giúp các - Bài tập đọc Cậu bé và cây si già sẽ giúp các

con trả lời câu hỏi này. - Viết tên bài lên bảng.

Hoạt động 1: Luyện đọc - A) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu tồn bài lần 1.

Chú ý: đọc bài với giọng chậm rãi, tình cảm. Giọng cây si già đau đớn trách mĩc. Giọng cậu bé ngây thơ, ngạc nhiên.

b) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm: + HS phía Nam: Tìm tiếng trong bài cĩ thanh hỏi/ + HS phía Nam: Tìm tiếng trong bài cĩ thanh hỏi/ ngã, âm cuối là n, c, t?

(HS trả lời, GV ghi các từ này lên bảng) - Đọc mẫu, sau đĩ gọi HS đọc các từ này. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong

bài.

- C) Luyện đọc đoạn

- Hướng dẫn HS chia bài văn thành 3 đoạn:

- Hát

- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4. 2, 3, 4.

- Trả lời theo suy nghĩ.

- 3 HS đọc lại tên bài.

- Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theo.

- Xum xuê, ngả xuống, mặt nước, hí hốy, đau điếng, vui vẻ, rùng mình, lắc đầu,… đau điếng, vui vẻ, rùng mình, lắc đầu,… - 3 đến 5 HS đọc cá nhân, HS đọc theo tổ,

đồng thanh.

- Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. Đọc từ đầu cho đến hết bài.

- HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn vào bài. bài.

Một phần của tài liệu tuần 29 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w