Đo kiểm khả năng truyền tải của thiết bị SDH.

Một phần của tài liệu Sợi cáp quang, phương pháp đo được bằng OTDR và những yếu tố ảnh hưởng đến sai số của phép đo (Trang 58 - 72)

Một trong những đặc điểm của hệ thống và thiết bị SDH là các chức năng hoạt động của hệ thống và thiết bị SDH được phân theo các lớp : lớp đoạn (đoạn lặp, đoạn ghép kênh), lớp luồng bậc cao, lớp luồng bậc thấp. Do đĩ tuỳ thuộc vào loại thiết bị và mục đích sử dụng mà thiết bị được cài đặt trong các cấu hình để cung cấp khả năng truyền tải của các lớp tương ứng.

Mục đích của phép đo này là để kiểm tra hoạt động của thiết bị SDH theo đúng các chức năng truyền tải tương ứng với các lớp đã được cấu hình và đồng thời cũng kiểm tra được tính độc lập giữa các lớp trong thiết bị.

Cách tốt nhất để đo kiểm tra khả năng truyền tải của mỗi thiết bị đo là dùng một thiết bị đo SDH cĩ khả năng mơ phỏng tín hiệu, các chức

năng của thiết bị cần đo, tức là coi thiết bị đo SDH như một thiết bị SDH chuẩn. chính vì vậy các phép đo thơng thường ược thực hiện trên giao diện STM-N của thiết bị.

Trong phép đo này, thiết bị SDH được coi là cĩ khả năng truyền tải tốt nếu thiết bị này cĩ khả năng tuyền tải thơng suốt từ đầu cuối này đến đầu cuối kia một kiểu “cấu trúc tín hiệu SDH” như trong G.707.

Một cấu trúc tín hiệu SDH được xem là truyền dẫn thơng suốt từ đầu cuối này đến đầu cuối kia khi :

-Khơng cĩ sự suy giảm nào về đặc tính cl.

-Khơng cĩ một sự thay đổi nào về bit khi tín hiệu số được truyền dẫn từ đầu cuối này đến đầu cuối kia, trong đĩ mỗi một bít của tín hiệu số này cho phép cĩ thể lấy bất kỳ giá trị nào ở lối vào của phần tử mạng SDH được kiểm tra.

Sau đây mơ tả các phương pháp đo kiểm khả năng truyền tải của các lớp trong thiết bị, trong đĩ cũng đưa ra được các cấu trúc tín hiệu thử khác nhau và các tham số giám sát tín hiệu trong khi đĩ cùng với yêu cầu về kết quả đo. Các tham số giám sát phụ thuộc vào lớp truyền tải và cấu trúc tín hiệu của thiết bị cần đo kiểm.

3.3.2.1. Đo kim kh năng truyn ti ca lp đon.

Hình 3.11. Sơ đồ kiểm tra khả năng truyền tải của lớp đoạn lặp. -Đối tượng cần đo, là các trạm lặp hoặc các thiết bị ADM cĩ các cổng tín hiệu STM-N được đặt theo cấu hình trạm lặp. Chú ý các lớp đoạn lặp này khơng cĩ xử lý phân tách ghép tín hiệu STM-n tức là thiết bị SDH khơng nên cĩ các xử lý con trở trong phép đo này. Sơ đồ đo được thiết lập như hình 3.11. Thiết lập đường tín hiệu đi qua thiết bị cần đo và hướngtruyền tín hiệu trong suốt của mức đoạn ghép kênh sẽ đi theo hướng chiều mũi tên trong hình vẽ. NE1 là bộ lặp hoặc thiết bị SDH cĩ nối kết ở mức đoạn lặp (theo khuyến nghị G.958). Trong hình này, bất cứ lỗi nào trong đoạn ME1 ⇔ NE1 hoặc NE1 ⇔ ME1 sẽ gây ra một sự thay đổi về giá trị B1. Giá trị B1 này được tính tốn ở cuối của đoạn tương ứng và cùng với tín hiệu cảnh báo của cả thiết bị đo và thiết bị cần đo kiểm.

Tùy thuộc vào cấu trúc tín hiệu STM-N mà sẽ sử dụng các cấu trúc tín hiệu thử tương ứng như (cấu trúc tín hiệu thử cũng được thể hiện tỏng cấu trúc chức năng của thiết bị đo như hình 3.11).

*Khi tín hiệu STM-n cĩ cấu trúc bậc cao C-4.

Phép đo này được áp dụng khi C-4 nằm trong cấu trúc tổ hợp của một VC-4 và cĩ cấu trúc ghép kênh AU-4.

Trong phép đo kiểm tra tính trong suốt của đoạn lặp với loại thiết bị cĩ cấu trúc C-4 bậc cao thì thực hiện như sau :

Đặt cấu hình thiết bị đo SDH phát ra tín hiệu STM-N cĩ cấu trúc C- 4 tới thiết bị cần đo như hình 3.11 . Tín hiệu STM-N này cĩ cấu trúc ghép

kênh như G.707 với các byte mào đầu và các con trở được đặt đúng giá trị tương ứng phù hợp như G.707.

Đối với container C-4 cần đo thì đặt chuỗi tín hiệu thử cịn các C-4 khác sẽ được điền với các giá trị khác chuỗi thử (nếu N >1). Kiến nghị nên điền các C-4 cĩ các giá trị lặp lại là 00H hoặc 6AH (H giá trị Hexa cơ số 16) ết hoặc là sắp xếp chuỗi giả ngẫu nhiên vào các C-4 theo cấu trúc G.707 thơng qua giao diện G.703 . Cũng cĩ thể áp đặt các tín hiệu VC-4 khơng sẵn sàng vào container khơng được kiểm tra.

Để đảm bảo tính tương thích với thiết bị SDH khi truyền tải các tín hiệu thử, thì các nhãn của tín hiệu sẽ được gán một giá trị duy nhất theo G.707 theo G.707 khi sử dụng các loại chuỗi tín hiệu thử khơng sắp xếp hoặc các loại tín hiệu thử mà sắp xếp các byte lặp lại cĩ giá trị cố định, thì nhãn tín hiệu thử sẽ cĩ giá trị trong byte C2 là FEH đối với các luồng bậc cao và đối với các luơng bậc thấp đặt giá trị 110 trong các bít 5, 6, 7 của byte V5.

Thơng qua phép kiểm tra cấu trúc ghép kênh ở trên và xem xét khả năng của thiết bị đo, cĩ thể sử dụng một trong hai cấu trúc tín hiệu thử được áp đặt vào C4 cần đo trong phép đo này như sau :

-Loại mẫu tín hiệu thử cĩ tất cả các byte C-4 được đặt chuỗi tín hiệu PRBS cĩ độ dài 223 - 1.

-Loại mẫu tín hiệu thử sử dụng sắp xếp tín hiệu PDH PRBS cĩ độ dài 223 - 1 vào trong container C-4 cần kiểm tra như G.707. Cấu trúc này cĩ thể được tạo ra bằng thiết bị đo PDH theo 0.151 sắp xếp vào C-4 của thiết bị đo SDH hoặc thiết bị MUX thơng qua giao diện G.703.

*Khi tín hiệu STM-n cĩ cấu trúc container bậc cao C-3 (tải trong suốt là C - 3).

Phépđo này được áp dụng khi cĩ một sự truyền tải trong suốt từ đầu cuối này đến đầu cuối kia ở cấp C - 3. Trong đĩ C-3 nằm trong cấu trúc tổ hợp của một VC - 3 và cĩ cấu trúc ghép kênh AV - 3 như trong G.707.

Trong phép đo kiểm tra tính trong suốt của đoạn lặp với loại thiết bị cĩ cấu trúc C-3 bậc cao thì phép đo được thực hiện như sau :

-Thiết lập đường tín hiệu đi qua thiết bị cần đo và đặt cấu hình thiết bị đo SDH phát ra tín hiệu STM-N cĩ cấu trúc C- 3 tới thiết bị đo cần đo như hình 3.11. Tín hiệu STM - N này cĩ cấu trúc ghép kênh như G.707 với các byte mào đầu và các con trỏ được đặt đúng giá trị tương ứng phù hợp với G.707.

Để đảm bảo tính tương thích với thiết bị SDH khi truyền tải các tín hiệu thử, thì các nhãn của tín hiệu sẽ được gán một giá trị duy nhất theo G.707. Theo G.707 thì nhãn tín hiệu thử cĩ giá trị là F, E, H trong byte C2 đối với ác luồng bậc cao và đối với các luồng bậc thấp đặt giá trị 110 trong các bít 5, 6, 7 của byte V5 khi sử dụng các loại chuỗi tín hiệu thử khơng sắp xếp hoặc các loại tín hiệu thử mà sắp xếp các by te lặp lại cĩ giá trị cố định.

Thơng qua phép kiểm tra cấu trúc ghép kênh như đã trình bày và xem xét khả năng của thiết bị đo, cĩ thể sử dụng một trong hai cấu trúc tín hiệu thử được áp đặt vào C- 3 cần đo trong phép đo này như sau :

Loại mẫu tín hiệu thử cĩ tất cả các byte C-3 được đặt chuỗi tín hiệu PRBS cĩ độ dài 215-1.

Loại mẫu tín hiệu thử sử dụng sắp xếp tín hiệu PDH PRBS cĩ độ dài 215-1vào trong container C-3 cần kiểm tra như G.707. Cấu trúc này cĩ thể được tạo ra bằng thiết bị đo PDH theo 0,150 sắp xếp vào C-3 của thiết bị đo SDH hoặc thiết bị Mux thơng qua giao diện G.703.

Đối với cả hai loại tín hiệu STM-N cĩ cấu trúc C-3/4 của phép đo như trên, thì tại đầu thu của thiết bị đo, SDH và trên thiết bị SDH cần đĩ, kiểm tra các loại tín hiệu bảo dưỡng, cảnh báo các sự kiện sau :

Loại tham số Các tham số cân đo Các bất thường Oị, Các lỗi B1, TSE

Các sai hỏng LOS, LOF, LSS

*Yêu cầu kết quả :

Thiết bị hoạt động tốt khi khơng cĩ bất cứ cảnh báo nào của các tham số được giám sát ở bảng trên.

b. Đo kim kh năng truyn ti ca lp đon ghép kênh STM-N . Đây là phép đo tính độc lập của lớp đoạn lặp và lớp ghép kênh của thiết bị.

Đối tượng cần đo : là các trạm lặp hoặc các thiết bị ADM cĩ các cổng tín hiệu STM-N được lắp đặt theo cấu hình trạm lặp hoặc là kiểm tra tính trong suốt của phần ghép kênh giữa các trạm lặp. Chú ý là lớp đoạn lặp này khơng cĩ xử lý phần tách ghép tín hiệu STM-N tức là thiết bị SDH khơng nên cĩ các xử lý con trỏ trong phép đo này.

Hình 3.12 : sơ đồ kiểm tra khả năng truyền tải của lớp ghép kênh. Sơ đồ được thiết lập như hình 3.12. Thiết lập đường tín hiệu đi qua thiết bị cân đo và hướng truyền dẫn tín hiệu trong suốt của mức đoạn ghép kênh sẽ đi theo chiều mũi tên trong hình vẽ. NE1, NE2 là trạm lặp hoặc thiết bị SDH cĩ nối kết ở mức đoạn lặp.

Tương tự như phép đo kiểm tra của đoạn lặp thì ứng với hai cấu trúc tín hiệu STM - N thì cũng cĩ hai trường hợp sau :

-Khi tín hiệu STM-N cĩ cấu trúc các container bậc cao C-4 .

Cũng tương tự như kiểm tra truyền tải lớp đoạn lặp, phép đo với loại cấu trúc tín hiệu STM-N này cũng cĩ thể sử dụng hai cấu trúc tín hiệu thử : TSS1, TSS5.

-Khi tín hiệu STM-N cĩ cấu trúc các container bậc cao C-3 (tải trọng suốt là C-3).

Cũng tương tự như kiểm tra truyền tải lớp đoạn lặp, phép đo với loại cấu trúc tín hiệu STM-N này cũng cĩ thểư dụng hai loại cấu trúc tín hiệu thử : TSS2, TSS6.

-Các tham số cần được giám sát trong khi đĩ.

Đối với cả hai loại tín hiệu STM-N cĩ cấu trúc C-3/4 của phép đo như trên. Vì mục đích của phép đo này là kiểm tra đoạn ghép kênh nên tại

đầu thu của thiết bị đo SDH, kiểm tra các loại tín hiệu bảo dưỡng, cảnh báo các sự kiện sau :

Loại tham số Các tham số cần đo Các bất thường OOF, các lỗi B2, TSE

Các sai hỏng LOS, LOF, MS - AIS, MS - RD1, LSS -Yêu cầu kết quả đo :

Thiết bị hoạt động tốt khi khơng cĩ bất cứ cảnh báo nào của các tham số được giám sát ở bảng trên.

3.3.2.2. Đo kim kh năng truyn ti lp lung SDH.

Một trong những ưu điểm của hệ thống SDH đĩ là sử dụng con trỏ để truyền tải trong suốt các tải xuyên qua mạng SDH. Nhờ đĩ mà dưới cùng một điều kiện trượt cĩ thể xẩy ra tại các tốc độ 2Mbit/s trong mạng PDH nhưng trong mạng SDH lại khơng xẩy ra, như trường hợp cĩ kết nối quốc tế, trong đĩ các mạng SDH của các quốc gia khác nhau khơng cùng đồng bộ tới cùng một đồng hồ chủ.

Việc phát và thơng dịch con trỏ của NE phải tuân theo đúng các qui tắc trong G.708 để cĩ thể kết nối được các NE của các nhà sản xuất khác nhau. Thơng dịch của con trỏ cĩ thể cĩ 3 trạng thái sau : bình thường, mất đường dẫn của con trỏ và tín hiệu chỉ báo cĩ cảnh báo AIS. Thiết bị đo SDH phải cĩ khả năng ép buộc thơng dịch cĩ con trỏ trong NE để kiểm tra trạng thái sẽ đi vào đúng theo các điều kiện kiểm tra mong muốn, và trong trạg thái hoạt động bình thương thì sự di chuyển con trỏ dương, âm phải xẩy ra theo đúng như khuyến nghị G.707 đã qui định.

Kiểm tra khả năng truyền tải cảu lớp luồng cũng phải được thực hiện đồng thời với phép kiểm tra con trỏ. Phân tích việc phát con trỏ của NE cũng được thực hiện trên các điều kiện hoạt động bình thương để chỉ ra được các hoạt động bình thương và bất bình thương của con trỏ như :

Các giá trị của con trỏ bất bình thương, các sự kiện xẩy ra cờ dữ liệu mới và các trượt con trỏ.

Sau đây đưa ra các cấu hình đo ứng với mỗi loại luồng SDH.

a. Đo kh năng truyn ti lp lung bc cao VC-4/VC-3.

Hình 3.13. Sơ đồ khả năng truyền tải lớp luồng bậc cao C-3, C-4 ở HPC.

Đối tượng cần đo là : các thiết bị Mux, ADM, DXC cĩ chức năng HPC (đầu nối ở luồng bậc cao VC 3/4). HPC cĩ thể là các ma trận chuyển mạch trong thiết bị DXC (thiết bị nối chéo loại 1 trong G.782) khi đĩ thì phép đĩ cần thực hiện tất cả các cấu hình đấu nối chéo của thiết bị để kiểm tra tất cả các khả năng chuyển mạch cĩ thể.

Sơ đồ đo được thiết lập như hình 3.13. Thiết lập đường tín hiệu đi qua thiết bị cần đo theo chiều hướng truyền đưa tín hiệu trong suơts của mức C-3/C-4 sẽ đi theo chiều mũi tên trong hình vẽ. Trong đo NE1 và NE2 là các thiết bị nối chéo DXC (Cross-connect) kiểu I.

Sau đây cũng phân ra hai trường hợp đo kiểm lớp luồng VC bậc cao hoặc chức năng đấu nối chéo của thiết bị cĩ cấu trúc VC-4 hoặc VC-3. Tuỳ thuộc vào cấu trúc tín hiệu STM-N mà sẽ sử dụng các cấu trúc tín hiệu thử tương ứng như sau: (cấu trúc tín hiệu thử cũng được thể hiện trong cấu trúc thiết bị đo như hình 3.13).

*Khi tín hiệu luồng bậc cao VC cĩ cấu trúc là container bậc cao C- 4.

Phép đo này được áp dụng khi C-4 nằm trong cấu trúc tổ hợp của một VC-4 và cĩ cấu trúc AU-4 .

Tương tự như phép đo kiểm tra thơng suốt của đoạn lặp mà cĩ cấu trúc C-4, cĩ thể sử dụng một trong hai cấu trúc tín hiệu thử là TSS1 hoặc TSS5 đối với thiết bị cĩ chức năng LPA-4 (tức là cĩ giao diện G.703).

*Khi tín hiệu luồng bậc cao VC cĩ cấu trúc là container bị cao C-3. Phép đo này được áp dụng khi C-3 nằm trong cấu trúc tổ hợp của một VC-3 và cĩ cấu trúc AU-3.

Tương tự như phép đo kiểm tra thơng suốt của đoạn lặp mà cĩ cấu trúc C-3, cĩ thể sử dụng một trong hai cấu trúc tín hiệu thử TSS2 hoặc TSS6 đối với thiết bị cĩ chức năng LPA-3 (tức là cĩ giao diện G.703).

*Các tham số cần được giám sát trong khi đo.

Đối với cả hai loại tín hiệu STM-N cĩ cấu trúc C-3/4 của phép đo như trên, thì tại đầu thu của thiết bị do SDH và trên thiết bị SDH cần đo, kiểm tra các loại tín hiệu bảo dưỡng, cảnh báo sự kiện sau :

Loại tham số Các tham số cần đo Các bất thường OOF, các lỗi B3,HP-REI, TSE

Các sai hỏng LOS, LOF, MS - AIS, MS - RD1, AV- LOP, AV- AIS, HP - RD1, HP-TIM, LSS

Chú ý : Các lỗi B3 liên quan đến cấu trúc SDH.VC-4/3, cịn AU - LOP và AV-AIS liên quan đến AU-4/3 .

*Yêu cầu kết quả :

Thiết bị hoạt động tốt khi khơng cĩ bắt cứ cảnh báo nào của các tham số được giám sát ở bảng trên.

b. Đo kim kh năng truyn ti lp lung bc thp VC-3/2/12/11. Đối tượng cần đo : là các loại thiết bị Mux, ADM, DXC cĩ chức năng LPC (đầu nối ở luồng bậc cao VC-11/12/2/3). LPC cĩ thể là các ma trận chuyển mạch trong thiết bị DXC khi đĩ thì phép đo cần thực hiện tất

Một phần của tài liệu Sợi cáp quang, phương pháp đo được bằng OTDR và những yếu tố ảnh hưởng đến sai số của phép đo (Trang 58 - 72)