Phương pháp đo thử về tác động của mơi trường.

Một phần của tài liệu Sợi cáp quang, phương pháp đo được bằng OTDR và những yếu tố ảnh hưởng đến sai số của phép đo (Trang 52 - 57)

3.2.2.1. Nhit độ : (Đo thử theo phương pháp IEC-794-1-F1) a. Mục tiêu :

Phương pháp đo này áp dụng cho cáp sợi quang khi tiến hành thử nghiệm thay đổi nhiệt độ theo chu kỳ nhằm xác định tính chất ổn định về suy hao của cáp khi thay đổi nhiệt độ.

Sự thay đổi suy hao của cáp sợi quang cĩ thể xẩy ra do thay đổi nhiệt độ nhìn chung là do kẹp hoặc các sợi quang bị kéo căng gây ra vì cĩ sự khác nhau giữa hệ số giãn nở nhiệt của sợi với hệ số giãn nở nhiệt của thành phần gia cường và các lớp vỏ của cáp. Điều kiện thử nghiệm đối với phép đo này phải mơ phỏng được các điều kiện xấu nhất.

Thử nghiêm này cĩ thể sử dụng để kiểm sốt tính chất của cáp trong dải nhiệt độ lựa chọn, tính chất ổn định của suy hao sợi liên quan đến tình trạng bị uốn một cách đáng kể của các sợi trong cáp.

b. Chuẩn bị mẫu :

Mẫu là một đoạn cáp chế tạo cĩ chiều dài vừa đủ như chỉ ra trong qui định kỹ thuật cụ thể, chiều dài thích hợp để đạt được độ chính xác mong muốn (VD : 1000 - 2000m) .

Để nhận được giá trị tái lập, mẫu cáp phải được đưa vào tủ khí hậu ở dạng cuộn hoặc quấn trên lõi.

Khả năng của sợi thích nghi với độ giãn nở và co vi sai cĩ thể bị ảnh hưởng tới bán kính uốn của cáp. Vì vậy tình trạng của mẫu thử cần được thực hiện càng giống như điều kiện sử dụng bình thường càng tốt.

Trong trường hợp thử nghiệm trên lõi quấn, cáp được quấn theo cách nào đấy để tất cả những thay đổi về đặc tính của cáp (suy hao, chiều

dài...) cĩ thể xuất hiện trong điều kiện sử dụng bình thường khơng thay đổi.

Vấn đề đáng quan tâm là sự khác nhau giữa hệ số giãn nở của mẫu thử nghiệm và bộ phận đỡ (cuộn, thùng, tấm, v.v...) mà điều này cĩ gây ra ảnh hưởng đáng kể đến kết quả thử nghiệm trong các chu kỳ nhiệt nếu các điều kiện “khơng ảnh hưởng” khơng được thực hiện một cách triệt để.

c. Thiết bị :

-Thiết bị đo suy hao thích hợp để xác định sự thay đổi của suy hao. -Tủ khí hậu : phải cĩ kích thước thích hợp để chứa được mẫu và nhiệt độ của tủ phải điều khiển được để duy trì nhiệt độ thử nghiệm qui định trong phạm vi ± 30.

d. Tiến hành thử nghiệm :

Bước 1 : Kiểm tra cáp bằng mắt thường, tiến hành đo suy hao của cáp ở nhiệt độ ban đầu xác định.

Điều kiện ổn định trước phải được thoả thuận giữa người mua và người bán.

Bước 2 :

-Mẫu ở nhiệt độ mơi trường phải được đưa vào tủ khí hậu cĩ cùng nhiệt độ.

-Nhiệt độ trong buồng sau đĩ phải được hạ xuống đến nhiệt độ thấp TA với tốc độ giảm nhiệt thích hợp.

-Sau khi đã đạt được độ ổn dịnh nhiệt độ trong tủ mẫu được lưu ở điều kiện nhiệt độ thấp này trong khoảng thời gian thích hợp T1.

-Nhiệt độ trong tủ sau đĩ được nâng lên đến nhiệt độ cao TB với tốc độ tăng nhiệt thích hợp.

-Sau khi đã đặt được độ ổn định nhiệt độ trong tủ mẫu được lưu ở điều kiện nhiệt độ cao này trong khoảng thời gian thích hợp t1.

-Nhiệt dộ trong tủ sau đĩ được hạ xuống đến giá trị nhiệt độ mơi trường với tốc độ thích hợp.

-Quy trình này tạo thành 1 chu kỳ (xem hình 3-8).

-Mẫu phải chịu hai chu kỳ nếu khơng cĩ quy định nào khác trong qui định kỹ thuật cụ thể.

-Quy định kỹ thuật liên quan phải chỉ ra :

+ Sự thay đổi suy hao và các kiểm tra trong quá trình ổn định. + Khoảng thời gian mà sau đĩ, chúng được thực hiện.

-Trước khi đưa mẫu ra khỏi tủ ; mẫu thử nghiệm đã phải đạt tới độ ổn định nhiệt ở nhiệt độ mơi trường.

-Nếu quy định kỹ thuật liên quan chỉ ra dải nhiệt độ bảo quản và sử dụng là khác nhau thì thay cho hai thử nghiệm riêng biệt cĩ thể tiến hành một thử nghiệm kết hợp với chu trình nhiệt như chỉ ra trên hình 3-9).

-Giá trị TA, TB và t1 phải được tiêu chuẩn trong quy định kỹ thuật cụ thể.

Tốc độ tăng hoặc giảm nhiệt phải được quy định trong tiêu chuẩn kỹ thuật. Cần lưu ý để nhiệt độ của lõi cáp khơng khác biệt một cách đáng kể so với nhiệt độ của tủ khí hậu khi kết thúc giai đoạn tăng hoặc giảm nhiệt.

A. Bắt đầu chu kỳ thứ nhất.

Hình 3.9. Quy trình thưr nghiệm kết hợp.

Bước 3 :

-Nếu nhiệt độ mơi trường khơng phải là điều kiện khí quyển tiêu chuẩn được sử dụng trong khi thử nghiệm thì sau khi đưa mẫu ra khỏi tủ, mẫu được phép đạt tới độ ổn định nhiệt độ ở điều kiện khí quyển tiêu chuẩn.

-Quy định kỹ thuật cụ thể liên quan cĩ thể đưa ra khoảng thời gian phục hồi riêng cho tưng loại mẫu đã cho.

e. Kết quả :

*Đo kết thúc : Ngồi viẹc xem xét lại mẫu cáp bằng mắt thường, phải tiến hành kiểm tra đặc tính quang và cơ học của cáp theo như yêu cầu trong quá trình kỹ thuật cĩ liên quan.

*Tổng hợp kết quả :

Các dữ liệu sau đây phải được trình bày cùng với kết quả : -Đường kính của cuộn hoặc lõi mẫu.

-Các chi tiết về quấn cáp : + Một lớp hay nhiều lớp. + Lực căng khi cuộn cáp.

+ Kiểu và vật liệu của cơ cấu giá đỡ. + Bố trí mẫu (thẳng đứng/nằm ngang).

-Chiều dài sợi và cáp được thử nghiệm. Kiểu nối giưa các sợi (nếu cĩ).

-Chuẩn bị đầu cáp.

-Các dữ liệu thử nghiệm kể cả kiểu thiết bị đo và các điều kiện ban đầu.

-Mức độ thử nghiệm (số chu kỳ, biểu đồ chu kỳ nhiệt độ). Nhiệt độ và số lần phải được ghi lại.

-Sự thay đổi suy hao ở bước sĩng quy định như là hàm của chu trình nhiệt kể cả việc chỉ ra độ chính xác.

3.2.2.2. Phép đo th chng thm nước. (Đo thử theo phương pháp IEC-794-1-F5).

a. Mc tiêu :

Thử nghiệm này áp dụng cho cáp cĩ chất làm đầy đặt ngồi trời nhằm kiểm tra các kẽ hở của cáp cĩ được làm đầy một cách liên tục để ngăn ngừa sự ngấm nước vồ trong cáp.

Thử nghiệm phải được tiến hành trên các mẫu cáp cĩ độn bằng một trong hai phương pháp sau : (F5A hoặc F5B) như hình vẽ 3.10.

b. Chun b mu :

-Phương pháp F5A : Phần vỏ bọc cĩ chiều rộng 25 mm phải được tách bỏ 3m từ một đầu của đoạn cáp và ống nối kín nước được ơm vào lõi để trần bắc qua khe của vỏ bọc.

-Phương pháp F5B : Mẫu cáp cĩ chiều dài lớn hơn chiều dài đem thử 1m nhưng khơng quá 3m được lấy một cách ngẫu nhiên. Nếu cĩ yêu cầu thì mẫu phải chịu quy trình uốn. Đoạn cáp dài nhất là 3m phải được lấy ở phần giữa của mẫu.

c. Tiến hành th nghim :

Cáp được đặt ở vị trí nằm ngang và cột nước 1m được áp vào trong 24h ở nhiệt độ (20 ± 50C). Phẩm phát sĩng được hồ tan trong nước cĩ thể được sử dụng để hỗ trợ cho viẹc phát hiện sự rỏ rỉ.

d. Yêu cu :

Nước khơng được phát hiện thấy ở đầu của đoạn cáp dài 3m. Nếu sử dụng phẩm phát sĩng cĩ thể dùng ánh sáng cực tím để kiểm tra.

Hình 3.10 : Thử nghiệm ngấm nhước.

Một phần của tài liệu Sợi cáp quang, phương pháp đo được bằng OTDR và những yếu tố ảnh hưởng đến sai số của phép đo (Trang 52 - 57)