C ht húa hc này theo nha cõy lờn đúng cỏc lấ ỗ
7. Dòng và áp suất.
Dịng đ ợc hình thành do sự chênh lệch của áp suất giữa các vùng cũng nh do một số yếu tố động lực khác.
Trên cạn là dịng khí, chuyển động theo chiều thẳng đứng có khí thăng, khí đứng, theo chiều ngang có gió.
ở biển có các dịng hải l u, dịng n ớc lặn, dòng n ớc trồi, dòng triều (cả chiều ngang và chiều thẳng đứng),
Dòng là yếu tố điều chỉnh và giới hạn đối với đời sống sinh vật. Chúng vận động với tốc độ khác nhau, các h ớng khác nhau, chúng không những làm ảnh h ởng trực tiếp lên đời sống sinh vật, mà còn làm ảnh h ởng gián tiếp thông qua các yếu tố mơi tr ờng khác.
Gió là sự chuyển dịch của khối khơng khí từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp, kéo theo sự dịch chuyển của mây gây ra m a trên những vùng rộng lớn, nh ng lại làm khô những nơi khác khi khối khí đi qua mà ch a bão hồ hơi n ớc.
áp suất của khí quyển và của n ớc là yếu tố giới hạn rất lớn đối với sự phân bố và đời sống của hầu hết các lồi động thực vật. Vì vậy mà khi ta càng đi lên cao hoặc càng xuống sâu, thì thành phần lồi, sự phát triển số l ợng và sinh vật l ợng của chúng càng trở nên ngèo nàn.
Tốc độ gió lớn th ờng hình thành nên các trận bão lớn,
8. Lửa.
Lửa là một yếu tố quan trọng và có thể nói lửa là một phần của "khí hậu". Nó đã tham gia vào lịch sử hình thành nên hệ thực vật ở nhiều vùng trên trái đất, vì thế mà các quần xã sinh vật cũng có những thích nghi đặc tr ng với yếu tố lửa, t ơng tự nh với nhiệt độ hay độ ẩm. Ví dụ:
rừng khộp ở Tây Ngun có lớp vỏ dày, chịu đ ợc những hoả hoạn tràn
qua trong mùa khô khi cây đã trút hết lá. Sau trận hoả hoạn, vỏ cây bị xém, xạm đen... song vào mùa m a, cây lại sinh lộc, đâm chồi nhanh chóng hơn.
Các khu rừng lau, sậy, cỏ, lác, ... cũng vậy, sau trận hoả hoạn, toàn bộ
vùng cây khô cằn bị đốt cháy, để lại một l ợng lớn tro trả lại cho đất và cây tồn bộ l ợng khống chất và dinh d ỡng, tạo điều kiện cho phần thân ngầm phát triển tốt và nhanh hơn.
sau vụ gặt bà con nông dân th ờng đốt rạ, nhằm trả lại cho đất những gì
đã chắt lọc và tích tụ trong cây. Những đám cháy l ớt qua còn thúc đẩy hoạt động phân giải xác sinh vật của các vi sinh vật, nhanh chóng
chuyển hố các ngun tố khống thành dạng có lợi cho việc sủ dụng của các thế hệ thực vật mới. Tác dụng sinh thái của đám cháy hay của lửa, cũng nh nhiều yếu tố thiên nhiên khác (bão, lụt, ...) th ờng làm chậm quá trình diễn thế hay làm cho hệ sinh thái trẻ lại.
Tuy nhiên những đám cháy mà không quản lý và điều chỉnh đ ợc lại trở thành những yếu tố giới hạn rất lớn, thậm chí gây huỷ hoại nghiêm trọng đối với các hệ sinh thái, làm thất thốt tài ngun, đe doạ đến tính mệnh và đời sống của con ng ời.