a) Giải phương trình khi m 3 .
2
b) Tìm các giá trị của để phương trình (1) có nghiệm thuộc
; .
2
Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x 3 2 y 1 2 9 . Hãy viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; -2) tỷ số k = - 2.
Bài 3: x y x a) Giải hệ phương trình: Ay : Px 1 Cy Px 1 720 126 .
b)Có 6 bạn được bầu vào ban chấp hành đoàn trường khóa mới. Hỏi có bao nhiêu cách để sắp xếp 6 bạn này vào 1 chức danh bí thư, 2 phó bí thư và 3 ủy viên ban chấp hành?
c) Có 4 bạn gồm 2 nam và 2 nữ ngồi vào 1 chiếc bàn tròn. Tính xác suất để các bạn nam và nữ ngồi xen kẽ nhau.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P là trung điểm của BC, AD,
SD.
a) Xác định giao tuyến của (SAB) và (SCD), (SAM) và (SBC). b) Chứng minh rằng: MN // (SAB).
c) Tìm giao điểm của AM và (SBD). Xác định thiết diện của (MNP) với hình chóp S.ABCD.
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = sin3x.cosx – cos3x.sinx.
Bài 1
a) Giải phương trình:
Đề số 9
cos x(cos x 2 sin x) 3 sin x s inx sin 2x
2 1 .
b) Cho phương trình: cos 5x. cosx = cos4x. cos2x + 3. cos2x + 1. Tìm các nghiệm của phương trình thuộc ; .
Bài 2: y 3 y 2 1) Giải hệ phương trình 7A5x A5x . y 2 y 3 4C4x 7C5x
2) Tính tổng những số hạng là số nguyên trong khai triển sau:
6
3) Trong 100 vé số có 1 vé trúng 10000 đồng, 5 vé trúng 5000 đồng và 10 vé trúng 1000 đồng. Một người mua ngẫu nhiên 3 vé. Tính xác suất các biến cố :
Bài 3: Trong mp(Oxy) cho (d): x + 2y – 2 = 0 và I(2; 0); u = (1; -1). Tìm phương trình d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng thực hiện liên tiếp phép vị tự V( I; 2) và phép Tu
Bài 4: Cho tứ diện ABCD ; điểm I nằm trên BD và ở ngoài BD sao cho ID = 3IB; M, N là hai điểm
thuộc cạnh AD, DC sao cho MA = 1 MD ; ND =
2
1 NC
2
a) Tìm giao tuyến PQ của (IMN) với (ABC)? b) Xác dịnh thiết diện tạo bởi (IMN) với tứ diện? c) Chứng minh MN; PQ; AC đồng qui?
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số thực x ta đều có: sin6 x.cos4 x 108 3125
Bài 1:
Đề số 10