Phương thức xử lý TSBĐ là cỏch thức, biện phỏp xử lý TSBĐ do cỏc chủ thể cú thẩm quyền tiến hành nhằm thanh toỏn nợ cho ngõn hàng, về nguyờn tắc TSBĐ được xử lý theo phương thức đó thoả thuận của cỏc bờn trong hợp đồng bảo đảm hoặc hợp đồng tớn dụng. Trong trường hợp cỏc Bờn khụng xử lý được TSBĐ theo phương thức đó thoả thuận thỡ ngõn hàng cú quyền chủ động lựa chọn một số phương thức để xử lý TSBĐ quy định tại Điều 59 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP. Cỏc phương thức này bao gồm:
hoặc cỏc Bờn phối hợp để bỏn tài sản trực tiếp cho người mua hoặc uỷ quyền cho bờn thứ ba bỏn tài sản cho người mua. Hợp đồng bỏn tài sản được thành lập văn bản giữa bờn bỏn TSBĐ và bờn mua TSBĐ. Trong trường hợp cỏc bờn thỏa thuận thực hiện phương thức bỏn TSBĐ thỡ bờn được bỏn tài sản cú thể là khỏch hàng vay hoặc ngõn hàng, hoặc hai bờn phối hợp cựng bỏn, hoặc cú thể uỷ quyền cho bờn thứ ba thực hiện việc bỏn tài sản. Bờn được bỏn tài sản cú thể trực tiếp bỏn cho người mua, uỷ quyền cho trung tõm bỏn đấu giỏ tài sản hoặc doanh nghiệp bỏn đấu giỏ tài sản thực hiện việc bỏn TSBĐ.
Thứ hai, Phương thức nhận chớnh TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa
vụ được bảo đảm: Ngõn hàng trực tiếp nhận TSBĐ, lấy giỏ TSBĐ được định giỏ khi xử lý làm cơ sở để thanh toỏn nợ gốc, lói vay, lói quỏ hạn của bờn bảo đảm sau khi trừ đi cỏc chi phớ khỏc và được tiếp nhận tài sản đú theo cỏc quy định của phỏp luật. Cỏc ngõn hàng và bờn bảo đảm lập biờn bản nhận TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm. Biờn bản ghi rừ việc bàn giao, tiếp nhận, định giỏ xử lý TSBĐ và thanh toỏn nợ từ việc xử lý TSBĐ.
Sau khi nhận TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm, ngõn hàng được làm thủ tục nhận chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng TSBĐ hoặc được bỏn, chuyển nhượng TSBĐ cho bờn mua, bờn nhận chuyển nhượng tài sản theo quy định của phỏp luật. Sau khi TSBĐ đó được xử lý để thu hồi nợ, ngõn hàng hoặc bờn bảo đảm tiến hành xoỏ đăng ký GDBĐ theo quy định của phỏp luật về đăng ký giao dich bảo đảm.
Thứ ba, Bờn nhận bảo đảm nhận cỏc khoản tiền hoặc tài sản khỏc từ người thứ
ba trong trường hợp thế chấp quyền đũi nợ.
Thứ tư, Phương thức nhận cỏc khoản tiền, tài sản mà bờn thứ ba phải trả hoặc
phải giao cho bờn bảo đảm: Ngõn hàng trực tiếp nhận khoản tiền hoặc tài sản mà bờn thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bờn bảo đảm theo cỏc thủ tục và quy định của phỏp luật.
Khi khỏch hàng vay khụng trả được nợ hoặc bờn thứ ba bảo lónh bằng tài sản khụng thực hiện nghĩa vụ bảo lónh, ngõn hàng cú quyền chuyển giao quyền thu hồi
lại hoặc uỷ quyền cho bờn thứ ba xử lý TSBĐ. Bờn thứ ba là tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn và được thực hiện quyền thu hồi nợ hoặc xử lý TSBĐ theo quy định của phỏp luật. Cỏc ngõn hàng hoặc bờn bảo đảm phải thụng bỏo cho bờn thứ ba biết việc ngõn hàng được nhận cỏc khoản tiền, tài sản nờu trờn đồng thời yờu cầu bờn thứ ba giao cỏc khoản tiền, tài sản đú cho cỏc ngõn hàng. Việc giao cỏc khoản tiền, tài sản cho ngõn hang phải thực hiện theo đỳng thời hạn, địa điểm được ấn định trong thụng bỏo xử lý TSBĐ.
Trong trường hợp được ngõn hàng chuyển giao quyền thu hồi nợ, bờn thứ ba cú quyền thực hiện cỏc biện phỏp để thu hồi nợ hoặc xử lý TSBĐ như ngõn hàng. Trường hợp được ngõn hàng uỷ quyền xử lý tài sản, thỡ bờn thứ ba được xử lý TSBĐ trong phạm vi được uỷ quyền.
Cỏc ngõn hàng sẽ lập biờn bản nhận cỏc khoản tiền, tài sản giữa ngõn hàng, bờn bảo đảm và bờn thứ ba. Biờn bản nhận cỏc khoản tiền, tài sản phải ghi rừ việc bàn giao, tiếp nhận cỏc khoản tiền, tài sản, việc định giỏ tài sản và thanh toỏn nợ từ việc xử lý tài sản. Trong trường hợp bờn thứ ba khụng giao cỏc khoản tiền, tài sản núi trờn theo yờu cầu của ngõn hàng thỡ ngõn hàng cú quyền yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ỏp dụng thủ tục buộc bờn thứ ba phải giao tài sản hoặc khởi kiện ra toà ỏn.
Trong cỏc phương thức nờu trờn, bỏn tài sản được coi là phương thức phổ biến nhất tuy nhiờn nú khụng là tối ưu trong mọi trường hợp, phỏp luật đó quy định nhiều phương thức xử lý TSBĐ khỏc nhau nhằm mở ra nhiều cỏch để ngõn hàng cú thể tiến hành xử lý TSBĐ thuận lợi hơn. NHTM trong từng trường hợp cú thể chủ động và linh hoạt lựa chọn một trong số cỏc phương thức xử lý TSBĐ tốt nhất nhằm thu hồi nợ hiệu quả nhất.