Bảng 2.9: Chỉ tiêu đánh giá chi phí trả lãi

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sóc sơn (Trang 42 - 43)

STT Chỉ tiêu Công thức tính Năm2011 2012Năm Năm2013 1 Lãi suất bình quânđầu vào Chi phí lãi tiền gửi *100

Số vốn huy động 13,8 10,8 6,84 2

Chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra

(tháng)

Lãi suất cho vay bình quân –

lãi suất huy động bình quân 0,35 0,31 0,28

( Nguồn: Báo cáo tổng hợp của NHNo&PTNT Sóc Sơn năm 2011 – 2013)

Lãi suất bình quân đầu vào của ngân hàng và chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra qua các năm có xu hướng giảm. Điều này hoàn toàn phù hợp với diễn biến giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay trong giai đoạn này. Việc giảm lãi suất sẽ giảm gánh nặng chi phí trả lãi của ngân hàng. Tuy nhiên chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra giảm sẽ khiến lợi nhuận của ngân hàng giảm.

Chênh lệch lãi suất giảm cho thấy chi phí ngân hàng bỏ ra để huy động vốn có tốc độ giảm chậm hơn so với lợi nhuận thu về từ việc sử dụng vốn huy động đó để cho vay, đầu tư. Điều này đã làm giảm hiệu quả huy động vốn của ngân hàng trong giai đoạn này.

Lãi suất huy động từng nguồn: chi nhánh luôn cập nhật nhanh và điều chỉnh mức lãi suất áp dụng theo đúng quy định của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam.

Ngày 17 tháng 3 vừa qua, NHNN đã có quyết định điều chỉnh trần lãi suất đối với kì hạn dưới 6 tháng giảm từ 7%/năm xuống còn 6%/năm. Sau khi có văn bản quy định lãi suất huy động mới từ NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh NHNo&PTNT Sóc Sơn đã áp dụng ngay biểu lãi suất mới. Cụ thể như sau:

Bảng 2.10: Lãi suất huy động

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sóc sơn (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w