Nêu cách cộng trừ đa thức một biến

Một phần của tài liệu Đại số 7 HK II (Trang 31 - 33)

II/ Phơng tiện dạy học Sgk , phấn màu.

a/ Nêu cách cộng trừ đa thức một biến

b/ Sửa các bài tâp

Bài 47 trang 45 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 +Q(x) = – x3 + 5x2 + 4x +H(x) = –2x4 + x2 + 5 P(x) + Q(x) + H(x) = – 3x3 + 6x2 + 3x + 6 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 –Q(x) = x3 – 5x2 – 4x – H(x) = 2x4 – x2 – 5 P(x) – Q(x) – H(x) = 4x4 – x3 – 6x2 – 5x – 4

Bài 48 trang 46 ( GV chuẩn bị bảng phụ để học sinh đánh dấu cho nhanh) ( 2x3 – 2x +1) – ( 3x2 + 4x – 1) = 2x3 – 3x2 – 6x + 2

( đánh dấu ô ở hàng thứ ba) 3/ Luyện tập (35 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản

Với a là hằng số, x, y z là các biến số Bài này không có hai đa thức nào đồng dạng nên khi cộng , trừ ta không cần sắp xếp. Bài 49 trang 46 M là đa thức bậc 2, N là đa thức bậc 4 vì hạng tử x2y2có bậc cao nhất Bài 50 trang 49 a/ Thu gọn đa thức :

N = 15y3 +5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y M = y2 +y3 -3y +1 -y2 +y5 -y3 +7y5 Thu gọn : N = -y5 +11y3 -2y M = 8y5 -3y +1 b/ N + M = 7y5 +11y3 -5y +1 N – M = -9y5 +11y3 + y -1

Gv kiểm tra tập khoảng 5 học sinh → rút ra kinh nghiệm về bài làm của học sinh → Chỉ ra một số sai sót thờng mắc phải để học sinh khắc phục Bài 51 trang 49 a/ thu gọn và sắp xếp P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 = – 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = x3+2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1 = – 1 + x + x2 x3– x4 +2x5 b/ P(x) = – 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = – 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x)+Q(x)= – 6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6 P(x) = – 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = – 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x)+Q(x)= – 4 – x – 3x3 + 2x4 –2x5 – x6 Bài 53 trang 50 P(x)–Q(x)= 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – 5 P(x)–Q(x)= –4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x + 5 Kết quả tìm đợc là hai đa thức đối nhau( chỉ khác nhau về dấu)

4/ H ớng dẫn học sinh làm bài ở nhà (2 phút)

a/ Làm bài tập 52 trang 46

b/ Xem trớc bài “ Nghiệm của đa thức một biến”

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần :29 TCT : 62

Ngày soạn: Ngày dạy :

NGHIệM CủA ĐA THứC MộT BIếN

I/ Mục tiêu

 Học sinh hiểu khái niệm nghiệm của đa thức

 Học sinh biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng 0 hay không?)

II/ Ph ơng tiện dạy học

_ Sgk, phấn màu, phiếu in sẵn các số –2; –1 ; –

2 1

; 0 ; 1; 2; 3 ; 4 ; 5

III/ Quá trình thực hiện

1/ ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Sửa bài tập 52 trang 46 : Tính giá trị của đa thức đa thức P(x) = x2 – 2x -8 ( 3 Hs làm)

Với x = – 1 ta đợc P(–1) = (–1)2 – 2 (–1) - 8 = -5 Với x = 0 ta đợc P(0) = (0)2 – 2 (0) - 8 = -8

Với x = 4 ta đợc P(4) = (4)2 – 2 (4) - 8 = 0 3/ Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến (10 phút)

Gv giới thiệu bài toán trong SGK trang 47. Công thức đổi từ độ F sang độ C

C = ở 00 C nớc đóng băng Khi đó ( 32) 9 5 F− = 0 ⇒ F = 320 1/ Tổng quát

Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của P(x).

( 32)

9 5 F

Theo kết quả trên ta có : P(32) = 0 Ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)

Hoạt đông 2: Ví dụ (15 phút)

Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức không ta phải làm sao ?

Cho Hs làm các VD trong SGK trang 47

Một phần của tài liệu Đại số 7 HK II (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w