I. Giải pháp quản lý dự án đầ ut
4- Dự kiến kế hoạch đầ ut cho giai đoạn 2000-
Nhìn chung các nhà máy, công ty sản xuất bia hiện tại đều còn điều kiện tăng thêm sản lợng bằng các giải pháp đầu t:
Đổi mới thiết bị, công nghệ để tăng năng lực sản xuất Đồng bộ hoá dây chuyền, tăng sản lợng
Tận dụng nhà xởng, bổ sung thiết bị hoặc tận dụng diện tích để mở rộng nhà máy.
Các công ty bia liên doanh có tổng công suất thiết kế đợc cấp phép là 50% triệu lít/năm, hiện đã sản xuất đợc 200 triệu lít/năm. Việc huy dộng sản xuất 300 triệu lít vào năm 2005 là khả năng thực tế, vốn đầu t bổ sung không lớn, không khó khăn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Các cơ sở bia địa phơng có tổng công suất 460 triệu lit/năm, dự kiến huy động 250 triệu lít/năm, không cần đầu t lớn, chủ yếu là đầu t chiều sâu giải quyết các khâu về kỹ thuật, chất lợng, thị trờng và tổ chức sắp xếp lại một cách hợp lý ( loại bỏ dần những cơ sở không đủ điều kiện về thiết bị, công nghệ, chất lợng sản phẩm không đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, kinh doanh thua lỗ...), nhằm ổn định dần các doanh nghiệp sản xuất, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh.
Căn cứ cụ thể của từng doanh nghiệp để tiến hành đầu t chiều sâu sẽ giảm đáng kể suất đầu t (từ 40 - 50%) và dự kiến triển khai một số dự án cải tạo mở rộng nh sau: (trang sau).
Xu thế thơng mại hoá toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, việc chúng ta tham gia khối AFTA, việc giảm thuế nhập khẩu là những thuận lợi và nguy cơ đe doạ đối với các ngành sản xuất trong nớc nói chung và ngành bia nói riêng. Do vậy cần có những biện pháp và định hớng phát triển kịp thời để có thể đủ sức cạnh tranh tại thị trờng nội địa và vơn tới xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.
Dự kiến lộ trình phát triển
T