Kế hoạch năm

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư của ngành bia Việt Nam (Trang 27 - 29)

I. Giải pháp quản lý dự án đầ ut

3- Kế hoạch năm

3.1- Về đầu t:

Công ty bia Sài gòn sẽ hoàn thiện việc đổi mới và bỏ sung thiết bị phục vụ cho công suất 200 triệu lít/năm, hoàn thành việc xây dựng và lắp đặt hệ thống chng cất cồn tại nhà máy Rợu Bình Tây, hoàn thành thủ tục đầu t và công tác đấu thầu đối với hệ thống nấu và tanhk outdoor để đến quý III có thể lắp đặt đ- ợc thiết bị, hoàn thành thủ tục đầu t để có thể triển khai từng bớc của dự án đầu t nhà máy bia Sài Gòn mới có công suất 100 triệu lít/năm, với nhà máy bia Sài Gòn tại Cần Thơ, phấn đấu đến quý III năm 2001 đi vào sản xuất.

Công ty bia Hà nội sẽ triển khai việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng ISO. Các công ty khác tiếp tục nghiên cứu phơng án đầu t đổi mới thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá mặt hàng.

3.2- Về sản xuất:

Đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng trong nớc và xuất khẩu, phát huy hết công suất của các nhà máy hiện có.

Bố trí lại cơ cấu, chủng loại sản phẩm cho phù hợp với sức mua của thị tr- ờng, ổn định giá bán, chỉ đạo các doanh nghiệp hỗ trợ lẫn nhau về tiêu thụ sản phẩm, về vốn cho sản xuất kinh doanh (đặc biệt đối với các đơn vị có khó khăn), tránh hiện tợng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau.

3.4- Về quy hoạch ngành:

Xây dựng dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành đến năm 2020, đã đợc Bộ Công nghiệp, Bộ kế hoạch và đầu t nghiệm thu đạt loại xuất sắc.

Để thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ và Bộ Công nghiệp, tổng công ty đã tiến hành làm việc với các địa phơng về tiến độ thực hiện của từng dự án. Trên cơ sở đó tiến hành sắp xếp thứ tự u tiên đầu t cho phù hợp với tình hình mới.

3.5- Về cơ chế chính sách

Để đạt đợc mục tiêu kế hoạch năm 2001 và những năm tiếp theo, ngành sẽ tập trung vào một số giải pháp bao gồm các giải pháp về đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng thị trờng, liên kết sản xuất... cụ thể là:

Tiếp tục đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, và chấn chỉnh quản lý nhằm giảm chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra một số mặt hàng mới, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Mở rộng kinh doanh các mặt hàng, củng cố thị phần trong nớc, tìm kiếm thêm thị trờng xuất khẩu, có chính sách đầu t cho thị trờng.

Thực hiện việc sắp xếp lại sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp với Luật doanh nghiệp mới, đủ sức thực hiện theo cơ chế quản lý mới nh: Tổ chức sắp xếp lại các đơn vị thuộc doanh nghiệp quản lý, khả năng phân công hợp tác sản xuất và tiếp thu giữa các doanh nghiệp với nhau, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và củng cố bộ máy để có thể giữ vai trò chủ đạo của tập đoàn kinh tế mạnh.

Tăng cờng quản lý Nhà nớc về các hoạt động sản xuất kinh doanh đối với ngành bia gồm: đăng ký kinh doanh, quản lý chất lợng, môi trờng...., đặc biệt chú ý đến quản lý các loại bia sản xuất trái phép. Tuân thủ thực hiện việc triển khai quy hoạch ngành đã đợc duuyệt, tránh đầu t tràn lan, chống chéo, đảm bảo việc đầu t đạt hiệu quả cao.

Tiếp tục đề nghị với cơ quan Nhà nớc về một số chính sách nh: chính sách đầu t cho thị trờng, nâng tỷ lệ chi phí cho công tác quảng cáo, khuyến mại và

chi phí khác lên từ 13 - 15% chi phí trớc thuế. Đề nghị đợc giảm thuế tiêu thụ đặc biệt và sửa đổi một số chính sách có liên quan đến tiền lơng.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư của ngành bia Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w