III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4 BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN (T6) I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
− Hiểu được khái niệm thuật tốn là cách giải bài tốn mà về nguyên tắc cĩ thể giao cho
máy tính thực hiện.
− Hiểu và thực hiện được một số thuật tốn đơn giản trong SGK như kiểm tra tính
nguyên tố của một số nguyên dương, bài tốn sắp xếp.
2. Kỹ năng:
− Chỉ ra được Input và Output của một số bài tốn đưa ra.
− Xây dựng thuật tốn cho một số bài tốn đơn giản: Bài tốn sắp xếp, Bài tốn tìm
kiếm tuần tự
3. Thái độ
− Các kiến thức trên gĩp phần phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề trong khoa học cũng như trong cuộc sống
− Nghiêm túc trong học tập để tìm hiểu phương pháp giải bài tốn trong tin học từ dễ
đến khĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, đề cương bài giảng.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức:
− Kiểm tra sỹ số.
2. Bài cũ:
? Sử dụng phương pháp sơ đồ khối xây dựng thuật tốn giải bài tốn:
Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Ví dụ về thuật tốn
Hơm trước chúng ta đã xây dựng thuật tốn
cho bài tốn tìm kiếm tuần tự. Hơm nay chúng ra tiếp tục xây dựng thuật tốn cho bài tốn tìm kiếm nhị phân:
Bài tốn tìm kiếm
Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2, ... , aN đã được sắp xếp khơng giảm và một số nguyên k. Cần biết cĩ hay khơng chỉ số i (1 ≤ i ≤ N) mà ai = k. Nếu cĩ hãy cho biết chỉ số đĩ.
- Số nguyên k được gọi là khĩa tìm kiếm.
Thuật tốn tìm kiếm nhị phân
?Hãy xác định Input và Output của bài tốn?
- Xác định bài tốn:
- Ý tưởng giải thuật:
HS nghe giảng, ghi chép.
HS lên bảng xác định:
+ Input: Dãy A gồm N số nguyên khác nhau a1, a2, ... , aN khơng giảm và k
+ Output: Chỉ số i mà ai = k hoặc thơng báo khơng cĩ số hạng nào của dãy cĩ giá trị bằng k.
Trêng THPT B¸n c«ng LƯ Thủ Gi¸o viªn: Lª C«ng Vỵng
+ Chọn agiữa ở giữa dãy số để so sánh với k. giữa = +2
1N N
* Nếu agiữa = k thì giữa là chỉ số cần tìm.
* Nếu agiữa>k thì ta chỉ xét khoảng a1, a2, ..., agiữa-1
* Nếu agiữa<k thì ta chỉ xét khoảng ag, ag+1, ..., aN
+ Quá trình này lặp cho đến khi tìm được khĩa k hoặc thơng báo khơng cĩ.
- Thuật tốn:
+ Phương pháp liệt kê:
Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2, a3, ..., aN và khĩa k; Bước 2: d ←1, c ← N; Bước 3: g ← +2 1 N ;
Bước 4: Nếu ag = k thì thơng báo g rồi kết thúc;
Bước 5: Nếu ag > k thì c ← g – 1 rồi chuyển sang
Bước 7;
Bước 6: d ← g + 1;
Bước 7:Nếu d > g thì thơng báo dãy A khơng cĩ
số hạng nào cĩ giá trị bằng k, rồi kết thúc;
Bước 8: Quay lại bước 3;
HS ghi chép, nghe giảng
GV yêu cầu HS về nhà xây dựng thuật tốn bằng phương pháp sơ đồ khối
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
− Muốn giải một bài tốn, trước tiên phải xác định được Input và Output của bài tốn:
+ Input: thơng tin đưa vào máy.
+ Output: Thơng tin muốn lấy từ máy.
− Học sinh về nhà tiếp tục nghiên cứu phần ví dụ và các phần tiếp thep của bài học.
− Nhắc họcsinh về nhà làm bài tập để tiết sau chữa bài tập tại lớp.
Nhập N, dáy số a1, a2,a3, ..., aNvà k Đưa ra k Rồi kết thúc ag = k ai>ai+1 ? i > M? g ← (d + c)/2 sai Đúng sai Đúng d ← 1, c ← N d←g+1 Đúng sai c ←g -1
Thơng báo khơng cĩ k trong dãy rồi kết thúc
Trêng THPT B¸n c«ng LƯ Thủ Gi¸o viªn: Lª C«ng Vỵng
Tiết: 15 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
− Xác định được bài tốn, viết được các thuật tốn.
2. Kỹ năng:
− Xây dựng được các bài tốn đơn giản, các bài tốn trong SGK.
3. Thái độ:
− Phát triển tư duy giải các bài tốn khác ở các mơn học và làm việc theo thuật tốn
trong các mơn học cũng như trong thực tế.