u thế.
HĐ 2: Cá nhân/cặp V. Bảo vệ tài nguyên và môi tr
ờng.
Bớc 1: HS dựa vào vốn hiểu biết, kết hợp kiến thức đã học:
- Nêu thực trạng của việc khai thác tài nguyên và môi trờng của tỉnh (thành phố).
- Nguyên nhân ? Biện pháp ?
Bớc 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức - Khai thác phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trờng để
đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh–
(thành phố).
HĐ 3: Cá nhân/cặp VI. Ph ơng h ớng phát triển kinh tế
Bớc 1: HS dựa vào vốn hiểu biết kết hợp kiến thức đã học:
- Nêu thế mạnh của nền kinh tế địa phơng. Những tồn tại lớn ?
- Em thử đề ra những phơng hớng phát triển kinh tế cho tỉnh (thành phố).
Bớc 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức - Cơ cấu kinh tế thay đổi nh thế nào ?
- Trọng tâm phát triển ngành kinh tế trong thời kỳ tới.
iv. đánh giá
1. Nêu tình hình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh (thành phố). Ngành nào chiếm vai trò quan trọng nhất ? Dựa trên những điều kiện gì ?
2. Tại sao vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trờng luôn đợc đặt lên hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế của địa phơng.
v. hoạt động nối tiếp
Bài 1, 2 tr 150 SGK Địa 9
vi. phụ lục
Phiếu học tập của HĐ 1:
a. HS dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kết hợp kênh chữ, kiến thức đã học hãy điền vào ô trồng trong sơ đồ sau:
Các vấn đề Công nghiệp xây dựng Nông, lâm, ng nghiệp Giải pháp
Điều kiện phát triển Tỉ trọng của ngành
Khái quát tình hình phát triển Sự phân bố các sản phẩm
chính
Hớng phát triển
b. Thế mạnh kinh tế của tỉnh (thành phố) em là ngành gì ? ---
Ngày tháng năm 2008
Bài 44: Tiết 52: thực hành: Phân tích mối quan hệ
Giữa các thành phần tự nhiên, vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phơng
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
Biết phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên, từ đó thấy đợc tính thống nhất của môi trờng tự nhiên.
Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ
Phân tích đợc mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí, từ đó có kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế – xã hội.
II. cácthiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam Bản đồ tỉnh (thành phố)
Dụng cụ học tập: compa, bút chì, bút màu, thớc kẻ
iii. Các hoạt động trên lớp
Mở bài:
GV nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành trong giờ học:
+ Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của tỉnh (thành phố) + Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Phân tích biến động cơ cấu kinh tế của địa phơng. Cách thức tiến hành để có kết quả cao nhất.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân/nhóm
Bớc 1: HS dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc Atlat và bản đồ địa phơng kết hợp kiến thức đã học:
Bài 1:
- Nêu đặc điểm chính của tự nhiên địa phơng
- Phân tích về tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên.
- Nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ? Có ảnh hởng gì đến phát triển sản xuất, đời sống của nhân dân tỉnh (thành phố) ?
Bớc 2: Các cá nhân trong nhóm cùng nhau trao đổi kết quả bài làm, bổ sung cho nhau.
HĐ 2: Cá nhân – nhóm Bài 2:
Bớc 1:
+ GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc tiến hành vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế.
+ Tùy theo đề bài (bảng số liệu) có thể vẽ biểu đồ hình tròn hay miền.
Bớc 2: HS tự vẽ biểu đồ
+ GV có thể gọi 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ, sau đó GV nêu tổng quát những lỗi HS hay mắc phải. Tìm ra cách sửa sai.
Bớc 3: Đại diện nhóm phát triển, GV chuẩn kiến thức.
- Ngành nào có tỉ trọng tăng (giảm) bao nhiêu lần:
- Xu hớng phát triển: Giảm tỉ trọng của ngành nông lâm – ng nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, khu vực dịch vụ.
iv. đánh giá
1. Tại sao nói: Môi trờng tự nhiên tỉnh (thành phố) chúng ta là một sự thống nhất ?
2. Nêu xu hớng phát triển của kinh tế địa phơng. Tại sao ?
v. hoạt động nối tiếp
1. HS hoàn thiện nốt phần còn lại của bài 2
2. So sánh cơ cấu kinh tế của tỉnh (thành phố) với vùng và với cả nớc. Giải thích sự khác nhau.
Ngày tháng năm 2008
Tiết 50: ôn tập học kỳ ii I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần: Hiểu và trình bày đợc :
+ Tiềm năng kinh tế to lớn của biển, đảo Việt Nam, những thế mạnh của kinh tế biển - đảo.
+ Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển đảo để phát triển bền vững kinh tế quốc gia.
+ Khả năng phát triển kinh tế địa phơng, thế mạnh kinh tế, những tồn tại và các giải pháp khắc phục khó khăn.
Có kỹ năng phân tích, so sánh các mối quan hệ địa lí, kỹ năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ.
II. cácthiết bị dạy học
Các bản đồ: Tự nhiên, hành chính, kinh tế Việt Nam Atlat địa lí Việt Nam
Các phiếu học tập
iii. Các hoạt động trên lớp
Mở bài:
GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cơng ôn tập của HS + Nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành trong giờ ôn tập HĐ 1: Cá nhân
GV yêu cầu từ 1 đến 5 HS xác định vị trí vùng biển - đảo Việt Nam HĐ 2: Nhóm Bớc 1: GV phân chia lớp làm 4 nhóm Nhóm 1: Phiếu học tập số 1 Nhóm 2: Phiếu học tập số 2 Nhóm 3: Phiếu học tập số 3 Nhóm 4: Phiếu học tập số 4
Bớc 2: Các nhóm chuẩn bị – hoàn thành phiếu học tập – cử ngời báo cáo kết quả.
Bớc 3: Đại diện các nhóm phát biểu, HS nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
iv. đánh giá
GV và HS cho điểm kết quả của từng nhóm
v. hoạt động nối tiếp
vi. phụ luc
Phiếu học tập số 1:
1. Ngành kinh tế biển bao gồm ngành gì ? Nớc ta có những thuận lợi, khó khăn gì để phát triển ngành kinh tế biển ?
2. Tại sao cần u tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ? Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động nh thế nào tới ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản ?
3. Sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển ở nớc ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam sau:
Cửa Lò, Sầm Sơn, Trà Cổ, Vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Nha Trang, Huế, Hội An, Đà Nẵng, Vũng Tàu.
Phiếu học tập số 2:
1. Vẽ sơ đồ xu hớng phát triển ngành dầu khí của nớc ta
2. Xác định trên bản đồ các cảng biển và tuyến giao thông đờng biển ở nớc ta. Chúng ta cần tiến hành biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển ?
3. Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo ? Các giải pháp.
Phiếu học tập số 3:
1. Những thuận lợi, khó khăn của tỉnh (thành phố) em để phát triển kinh tế, xã hội. Khó khăn nào lớn nhất ?
2. Thế mạnh kinh tế của tỉnh (thành phố) ta là ngành gì ? Dựa trên điều kiện nào ?