III. Thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mĩ nghệ của Việt Nam
4. Một số thị trờng tiềm năng khác.
Thị trờng Mỹ: Khi thị trờng Mỹ đợc mở rộng theo quy chế bình thờng (Khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc kí kết ) trong quan hệ buôn bán với ta thì đây cũng là thị trờng lớn đối với hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam.Tuy nhiên,ngay trong điều kiện hiện nay một số doanh nghiệp của ta đã xuất khẩu các sản phẩm mây tre đan mỹ nghệ và các sản phẩm mỹ nghệ cao cấp nh tranh
ghép, tranh sơn mài … nhu cầu thủ công mĩ nghệ ở khu vực thị trờng này mấy năm gần đây có chiều hớng giảm mặc dù Mỹ có nhu cầu rất lớn về hàng gốm sứ và hầu hết không sản xuất loại hàng này.Năm 1997 nhập khẩu 3,1 tỷ USD và năm 2000 là 4,8 tỷ USD về hàng gốm sứ và theo dự báo hàng năm còn tăng từ 7% - 15%.Trong những năm tới chúng ta phải tích cực nghiên cứu khu vực thị trờng mới mẻ này để xuất khẩu vừa để tăng kim ngạch xuất khẩu vừa để hởng chế độ đãi ngộ (MFN) đặc biệt của mỹ.
Ngoài ra còn một số các thị trờng đang nhập khẩu hàng thủ công mĩ nghệ cuả Việt Nam: thị trờng Trung Đông mà hiện còn nhiều tiềm năng
Ta cha khai thác đợc để đẩy mạnh xuất khẩu.Trong những năm gần đây hàng thủ công mĩ nghệ của ta bắt đầu xâm nhập vào thị trờng nay nh các tiểu Vơng Quốc Arap thống nhất, Israel, Iran, Arap xế ut …
Sự phục hồi trở lại của thị trờng SNG và các nớc Đông Âu cũng là một dấu hiệu đáng mừng cho việc sản xuất và xuất khẩu của ta.
Biểu 11: Giá trị xuất khẩu thủ công mĩ nghệ vào các thị trờng khác
Năm hàng thủ công mỹ nghệKim ngạch xuất khẩu (Triệu USD)
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng khác (Triệu USD) Tỷ trọng (%) 1995 71 8,3425 11,75 1996 113,8 17,72 15,6 1997 145,5 12,533 8,6 1998 166,95 8,201 4,9 1999 215,8 5,182 2,4