Các mặt hàng từ xa đã có lịch sử phát triển lâu dài và trở thành những sản phẩm quen thuộc gắn bó với đời sống con ngời. Cùng với sự phát triển của xã hội, nghề thêu ren đã đợc ra đời và phát triển, trở thành ngành nghề truyền thống của các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Mỗi sản phẩm thêu ren ra đời đều phản ánh nét văn hoá nghệ thuật riêng của quốc gia, dân tộc sản xuất ra nó.
Hàng thêu ren đợc sản xuất ra chủ yếu từ các loại vải cộng với bàn tay khéo léo, trí sáng tạo của ngời thợ thêu. Do tính chất đặc biệt của loại hàng này mà nghề thêu ren chỉ đợc phát triển ở một số quốc gia nh: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật, Campuchia, Hàn Quốc, Singapor, Việt Nam, Âns Độ. Những nớc
này có nghề thêu ren phát triển khá lâu đời.Trong số đó Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam là những nớc có sản phẩm sản xuất lớn, đặc biệt là Trung Quốc, có thể nói là cờng quốc về sản xuất và xuất khẩu hàng thêu ren.
ở nớc ta thêu ren là một trong những ngành nghề thủ công truyền thống của nhân dân. Qua quá trình phát triển và truyền tụng từ đời này qua đời khác, các sản phẩm thêu ren ngày nay của nớc ta đa dạng về mẫu mã, chủng loại đã đ- ợc mang đi giới thiệu và gây đợc sự quan tâm chú ý của nhiều thị trờng trên thế giới.
Chủ trơng của Đảng và Nhà Nớc ta là khuyến khích sản xuất và phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống trong đó có mặt hàng thêu ren.
Việc sản xuất hàng thêu ren không cần vốn đầu t ban đầu lớn, nó khắc phục khó khăn ban đầu của ta là thiếu vốn.
Hàng thêu, ren, khăn trải bàn, ga trải giờng, áo gối thêu, trớc đây ta cũng xuất khẩu với số lợng lớn vào thị trờng Liên Xô và Đông Âu. Sau năm 1990 xuất khẩu hàng hoá này giảm nhiều. Tuy nhiên nhu cầu thị trờng thế giới đối với hàng thêu thủ công và hàng ren có nhng không ổn định, tăng giảm thất th- ờng. Hiện nay có xu hớng giảm đi rất nhiều do thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp.
Đối với nhóm hàng này, nhiều tỉnh thành còn duy trì đợc ngành nghề xuất khẩu nh Thái Bình, Nam Định, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,TP Hải Phòng. Đều có xuất khẩu trong những năm gần đây, hàng thổ cẩm là sản phẩm truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, tại Lào Cai đợc tổ chức phi chính phủ Pháp – Mỹ giúp đỡ đã lập" tổ sản xuất hàng thổ cẩm”.ở Sapa trong thời gian ngắn đã thu hút hơn 200 lao động, sản xuất và tiêu thụ trên 30 nghìn sản phẩm, chủ yếu là bán cho khách du lịch(coi nh xuất khẩu tại chỗ). Tại làng Mỹ Nghiệp(Ninh Thuận) có hàng trăm ngời chuyên dệt thổ cẩm của ngời Chăm rất nổi tiếng. Khách hàng Nhật đã đến tận nơi đặt mua từng lô hàng nhỏ, sản phẩm của làng nghề này còn đợc đa vào TP Hồ Chí Minh bán cho du khách du lịch.ở tỉnh phía
Bắc dân tộc Thái, Mờng đều có truyền thống dệt thổ cẩm cần đợc quan tâm phát triển.
Hiện nay không có số liệu chính xác nhng theo ớc lợng kim ngạch xuất khẩu loại mặt hàng này đạt khoảng 20 triệu USD/năm. Nếu chúng ta thực hiện tốt công tác xúc tiến thơng mại và khách hàng, dự kiến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ đạt khoảng 20-25 triệu USD. Năm 2010 đạt khoảng 30-35 triệu USD.
Biểu 4: Gía trị xuất khẩu hàng thêu,ren, thổ cẩm
Năm Gía trị xuất khẩu hàngthêu, ren,thổ cẩm (triệu USD)
Tỷ trọng xuất khẩu trong hàng thủ công mỹ nghệ (%) 1995 10 13.5 1996 12 10.5 1997 13 8.9 1998 14 8.4 1999 16 7.4
Nguồn: Bộ Thơng mại