Một số công trình khác

Một phần của tài liệu tổng quan về các quá trình sinh học trong xử lý nước thải thủy sản (Trang 93 - 105)

d) Vi sinhvật trong các hồ ổn định

4.6.2. Một số công trình khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nước thải Bể gom Bể điều hòa Bể tuyển nổi Bể UASB Bể Aeroten Bể lắng Máng trộn Nguồn tiếp nhận Clorine Nước hòa khí cao áp Sục khí Sục khí Bể mêtan Bể chứa bùn Bể nén bùn Máy lọc ép băng tải Bùn khô dạng bánh Bùn đặc Nước tách bùn Cặn váng nổi Bùn đã phân hủy Bùn tuần hoàn Bùn

Hình 4.6. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty TNHH Hùng Vương

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Song chắn rác Bể lắng cát Bể thu gom Máy sàng rác Bể điều hòa Bể UASB Bể lọc sinh học Bể lắng Bể tiếp xúc Nguồn tiếp nhận Chlorine Không khí Nước thải Thùng thu rác Sân phơi cát Thùng thu rác Bể thu bùn Bể nén bùn Máy ép bùn

Bể thu nước dư

Thải bỏ

Nước dư Nước tuần hoàn

Hình 4.7. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản NATFISHCO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nước thải SCR Bể gom Bể điều hòa Bể lắng I Bể UASB Sông Bể khử trùng Bể phân hủy bùn Bể lắng II Aeroten Chế biến thức ăn gia súc Bùn tuần hoàn Bùn

Thải bỏ Sân phơi bùn

Bể nén bùn

Bể chứa bùn

Hình 4.8. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản Việt-Nga

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Việc xử lý ô nhiễm là vô cùng cấp bách và có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển bền vững của các ngành sản xuất nói chung, và của ngành chế biến thủy sản nói riêng. Trên cơ sở tìm hiểu tổng quan về nước thải thủy sản thì đề tài đã tìm hiểu được:

 Trong nhiều giải pháp xử lý nước thải thủy sản được đưa ra, phương pháp công nghệ sinh học được đánh giá cao với chi phí rẻ và hiệu quả. Hiệu quả xử lý của các bể sinh học là hơn 90%.

 Tùy theo đặc tính của từng loại nước thải mà ứng dụng loại công nghệ khác nhau có thể sử dụng các vi sinh vật kỵ khí, hiếu khí hoặc kết hợp. Đối với nước thải có tải luợng ô nhiễm cao thì cần kết hợp nhiều quá trình sinh học lại với nhau. Đối với tải lượng ô nhiểm thấp thì có thể chỉ sử dụng các công trình hiếu khí.

 Trên cơ sở thực tế đã áp dụng vi sinh vật trong xử lý nước thải chế

biến thủy sản ở nhiều công trình và cho hiệu quả cao, đạt QCVN 11:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công

nghiệp chế biến thuỷ sản, đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường cho các nguồn tiếp nhận như tại các nhà máy: Nhà máy chế biến thủy sản Việt Nga, Công ty chế biến thủy sản NATFISHCO,…

KIẾN NGHỊ

Hiện nay nguồn nước đang bị ô nhiễm rất trầm trọng do các nhà máy xí nghiệp chưa quan tâm đến việc xử lí nguồn thải của mình. Thiết nghĩ các nhà máy nên và phải xây dựng các biện pháp giảm thiểu và xử lí đại tiêu chuẩn môi trường các nguồn thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Nếu triển khai các phương án xử lý nước thải thủy sản bằng phương pháp sinh học, tác giả xin lưu ý một số vấn đề nhỏ nhưng rất quan trọng liên quan đến hệ thống xử lý của các phương án đã đề ra:

- Trước khi xây dựng hệ thống xử lý nên cho chạy thử trên mô hình thực tế, xem xét kết quả nước thải đầu ra để có thể hiệu chỉnh kịp thời những sai sót.

- Phải thường xuyên theo dõi hoạt động của hệ thống xử lý để kịp thời khắc phục những sự cố có thể xảy ra.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, NXB ĐHQG, 2006.

2. Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương, Xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây Dựng Hà Nội, 2005.

3. Trịnh Xuân Lai, Tính toán – Thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ...1

ĐẶT VẤN ĐỀ ...1

MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN...2

NỘI DUNG THỰC HIỆN ...2

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ...3

CHƯƠNG I...4

TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI THỦY SẢN...4

1.1. ĐẶC TÍNH VÀ NGUỒN GỐC PHÁT SINH CỦA NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN ...4

1.1.1. Đặc tính...4

1.1.2. Nguồn gốc phát sinh ...5

1.2. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI THỦY HẢI SẢN ...5

1.3. TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG...10 1.3.1 Các chất hữu cơ ...10 1.3.2 Chất rắn lơ lửng...11 1.3.3 Chất dinh dưỡng (N, P)...11 1.3.4. Vi sinh vật ...12 CHƯƠNG 2 ...13

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI ...13

2.1. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC ...13 2.1.1 Song chắn rác ...13 2.1.2. Bể lắng cát ...14 2.1.3. Bể điều lưu...15 2.1.4. Bể tuyển nổi ...16 2.1.5. Bể lắng sơ cấp ...17 2.1.6. Bể bùn hoạt tính...19 2.1.7. Bể lắng thứ cấp ...20 2.1.8. Bể khử trùng ...21 2.1.9. Sân phơi bùn ...22 2.2. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HÓA LÝ ...23

2.2.1. Phương pháp keo tụ và đông tụ ...23

2.2.1.1. Phương pháp keo tụ ...23

2.2.1.2. Phương pháp đông tụ...24

2.2.2. Tuyển nổi ...24

2.2.3. Hấp phụ ...25

2.2.4. Phương pháp trao đổi ion ...26

2.2.5. Các quá trình tách bằng màng...26

2.2.6. Phương pháp điện hoá ...27

2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC ...27

2.3.1 Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên...28

2.3.1.1. Hồ sinh vật ...28

a) Hồ sinh vật hiếu khí ...29

b) Hồ sinh vật tuỳ tiện ...29

c) Hồ sinh vật yếm khí...29

2.3.1.2. Cánh đồng tưới - Cánh đồng lọc ...29

2.3.2. Tổng quan về xử lý nước thải trong điều kiện nhân tạo ...30

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

a) Bể lọc sinh học nhỏ giọt ...30

b) Bể lọc sinh học cao tải ...31

2.3.2.2. Bể hiếu khí bùn hoạt tính – Bể Aerotank ...31

2.3.2.3. Bể sinh học theo mẻ SBR (Sequence Batch Reactor)...32

2.3.2.4. Quá trình xử lý sinh học kỵ khí...32

CHƯƠNG 3 ...35

TỔNG QUAN VỀ VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI...35

3.1. SINH THÁI, SINH LÝ, PHÂN LOẠI VI SINH VẬT ...35

3.1.1. Sinh thái, sinh lý vi sinh vật ...35

a) Kích thước nhỏ bé...36

b) Hấp thu nhiều chuyển hoá nhanh...36

c) Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh...36

d) Có năng lực thích ứng mạnh và dễ dàng phát sinh biến dị ...37

e) Phân bố rộng chủng loại phong phú ...38

f) Là sinh vật phát triển đầu tiên trên trái đất...38

3.1.2. Phân loại vi sinh vật...39

3.1.3. Hình thái cấu tạo của vi sinh vật ...39

a) Vi khuẩn ...39 b) Nấm men ...43 c) Nấm mốc (nấm sợi)...44 d) Virut ...45 e) Xạ khuẩn...45 f) Tảo ...45

g) Một số nguyên sinh động vật (protozoa) ...47

h) Ricketxi...48

i) Archaea (Cổ khuẩn) ...48

3.1.4. Hoạt động sống của vi sinh vật trong nước thải ...49

3.2. SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA TẾ BÀO SINH HỌC ...51

3.2.1. Vi sinh vật trong các công trình xử lý nước thải...51

3.2.1.1. Vi sinh vật lên men kỵ khí ...52

3.2.2.2.Vi sinh vật lên men hiếu khí...53

a) Tác nhân sinh trưởng lơ lửng...53

b) Vi sinh vật hiện diện trong hệ thống bùn hoạt tính ...55

c) Tác nhân sinh trưởng bám dính...58

d) Vi sinh vật trong các hồ ổn định...58

3.3. QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY CHẤT HỮU CƠ CỦA VI SINH VẬT TRONG NƯỚC THẢI ...59

3.3.1. Quá trình phân hủy hiếu khí...59

3.3.2. Sinh trưởng lơ lửng – bùn hoạt tính ...63

3.3.3. Sinh trưởng bám dính – màng sinh học...65

CHƯƠNG 4 ...70

LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN...70

4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN ...70

4.2. PHƯƠNG ÁN 1...70

4.3. PHƯƠNG ÁN 2...73

4.4. PHƯƠNG ÁN 3...77

4.5. PHƯƠNG ÁN 4...79

4.6. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN ĐƯỢC ÁP DỤNG...81

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

4.6.1. Công nghệ xử lý nước thải nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Bình

Chiểu ...81

4.6.2. Một số công trình khác ...85

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...89

KẾT LUẬN...89

KIẾN NGHỊ...89

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

 GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

 BOD5: Lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ

 COD: Lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước

 SS: Chất rắn lơ lững

 N: Nito

 P: Photpho

 XNK: Xuất nhập khẩu

 XNXK: Xí nghiệp xuất khẩu

 XN: Xí nghiệp

 CBTSXK: Chế biến thủy sản xuất khẩu

 XNKTS: Xuất nhập khẩu thủy sản

 TSS: Hội chứng sốc nhiễm độc

 F/M: Hiệu suất sục khí và tỷ lệ thức ăn trên vi sinh vật

 DO: Lượng oxy hòa tan trong nước cần cho sự hô hấp của các sinh vật nước

 SBR (Sequencing batch reactor): Hệ thống xử lý nước thải sinh học chứa chất hữu cơ và nito cao

 UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket): Bể xử lý nước thải

 VSV: Vi sinh vật

 QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

 KCN: Khu công nghiệp

 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

 NXB: Nhà xuất bản

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC BẢNG

 Bảng 1.1. Các thông số ô nhiễm đặc trưng đối với nước thải chế biến thủy sản của một số nhà máy chế biến đông lạnh

 Bảng 1.2. Tải lượng ô nhiễm nước thải của một số nhà máy chế biến thủy Bảng 1.3. Thành phần nước thải nhà máy chế biến cá khô muối

 Bảng 2.1. Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác

 Bảng 2.2. Các giá trị thiết kế bể lắng cát

 Bảng 2.3. Vài giá trị của hằng số thực nghiệm của a, b ở t>=20oC

 Bảng 2.4. Hiệu quả loại bỏ chất ô nhiễm sau khi qua bể lắng sơ cấp

 Bảng 2.5. Một số giá trị tham khảo để thiết kế bể lắng sơ cấp hình trụ tròn và hình chữ nhật

 Bảng 2.6. Các thông số tham khảo để thiết kế bể lắng thứ cấp

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC HÌNH ẢNH

 Hình 2.1. Sơ đồ chuyển hóa vật chất trong điều kiện kỵ khí

 Hình 3.1. Sự sinh sôi của vi sinh vật

 Hình 3.2. Vết tích của một số loài vi khuẩn

 Hình 3.3. Một số vi sinh vật trong xử lý nước thải

 Hình 3.4. Một số động vật nguyên sinh trong xử lý nước thải

 Hình 3.5. Sự phát triển của vi sinh vật

 Hình 4.1. Sơ đồ công nghệ phương án 1

 Hình 4.2. Sơ đồ công nghệ phươn án 2

 Hình 4.3. Sơ đồ công nghệ phương án 3

 Hình 4.4. Sơ đồ công nghệ phương án 4

 Hình 4.5. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Bình Chiểu

 Hình 4.6. Sơ đồ công nghệ quy trình chế biến nước thải chế biến thủy sản công ty TNHH Hùng Vương

 Hình 4.7. Sơ đồ công nghệ xử nước thải công ty chế biến thủy sản NATFISHCO

 Hình 4.8. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản Việt – Nga

Một phần của tài liệu tổng quan về các quá trình sinh học trong xử lý nước thải thủy sản (Trang 93 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)