Các khía cạnh triển khai và đánh giá

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng dịch vụ web (web services) giải quyết bài toán về cung cấp dịch vụ hành chính công của hà nội (Trang 32 - 35)

3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH ÁP DỤNG DỊCH VỤ WEB (WS)

3.1.7Các khía cạnh triển khai và đánh giá

1. Một công cụ mẫu được triển khai trong giai đoạn 3 tháng để thử nghiệm và đánh giá tiếp cận này. Trường hợp được triển khai là ứng dụng sơ lược tiểu sử các quốc gia Country Profiles, nh miêu tả ở phần trên. Công cụ mẫu này cho phép:

a) Kiến trúc các thông tin chung dùa trên XML hỗ trợ các thông tin đa ngôn ngữ theo cách mở rộng và hợp chuẩn. ng÷ theo c¸ch më réng vµ hîp chuÈn.

b) Kiến trúc tích hợp ứng dụng dùa trên các dịch vụ WS cho phép tương hợp với các hệ thống và nguồn thông tin của FAO đối với việc quảng bá thông qua các cổng (potals) web.

c) Sử dông được công nghệ Microsoft.NET [25]

d) Trình bày XML chuẩn cho việc quản trị siêu dữ liệu và các văn bản đa ngôn ngữ.

e) Tạo báo cáo động về sơ lược tiểu sử các quốc gia. Hơn nữa, công cụ mẫu còn trình diễn được khả năng kết hợp các thông tin đa ngôn ngữ cùng với nhau trong cùng một trang, để phát triển các hệ thống thông tin mới dùa trêm web

nhanh chóng và dễ dàng, kết hợp và so sánh các thống kê từ các quốc gia khác nhau.

2. Hoạt động chính về phát triển công cụ này bao gồm:

a) Việc tạo các dịch vụ WS bao gồm các nguồn dữ liệu hiện có sao cho chúng có thể truy cập được bằng việc sử dụng kênh thông tin XML.

b) Triển khai mét kho văn bản XML mới cho phép các dữ liệu có cấu tróc được lưu trữ đối với các ngôn ngữ khác nhau theo một cách mở rộng và chung.

c) Triển khai ứng dụng sơ lược tiểu sử quốc gia Country Profiles.

3. Các gói bao dịch vụ WS này được tạo ra bằng việc sử dụng Microsoft.NET đối với các hệ thống sau đây:

a) Về thống kê (Statistics)

+ FAOSTAT - mét hệ thống thống kê trong nội bộ FAO (http:// apps.pao. org)

+ Thông kê của ngân hàng thế giới (World Bank Statistics) - mét hệ thống bên ngoài

b) Về văn bản: FAOBib - Mét hệ thống thư mục hiện có bên trong nội bộ FAO (http:// www4.fao. org/faobib)

c) Hệ thống quản lý thông tin điện tử - EIMS (Elictronic Information Management System) - Mét kho các văn bản toàn văn hiện có bên trong nội bộ FAO

d) RAP - Mét kho siêu dữ liệu và văn bản XML mới bên trong nội bộ FAO e) Các bản đồ sè

+ General Maps - Mét ứng dụng bản đồ bên trong nội bộ FAO

+ Geonetwork - Mét ứng dông đồ hoạ bên trong nội bộ FAO (http:// www.fao. Org/geonetwork)

f) Các thông tin và sự kiện

+ Hệ thống quản lý thông tin và sự kiện – NEMS (News and Events Management System) - Mét ứng dụng về các thông tin bên trong nội bộ FAO

+ BBC News Online - Mét dịch vụ mới bên ngoài cho các hệ thống EIMS, RAP và NEMS mà đội phát triển phải truy cập tới các mã nguồn ứng dụng và các cơ sở dữ liệu tương ứng. Đối với các hệ thống For FAOBib, Geonetwork, General Maps và BBC News thì đội phát triển không phải truy cập thông qua giao thức HTTP trên các dữ liệu siêu văn bản HTML. Đối với các hệ thống FAOSTAT và World Bank Statistics thì việc truy cập dữ liệu là thông qua các bó lệnh batch và vùng bộ nhớ truy cập nhanh cache.

4. Kết quả thu được là rất khả quan. Thử nghiệm chỉ ra rằng có thể dễ dàng phát triển các gói bọc bao quanh các nguồn dữ liệu. Một vài hoạt động được triển khai trong vài giê, thay vì nhiều ngày.

5. Ưu điểm chính khi sử dụng khung Microsoft.NET là dễ dàng với các gói bọc dịch vụ WS có thể tạo ra. Tuy nhiên, việc tích hợp của các dịch vụ WS này với nền tảng J2EE vẫn còn một số vấn đề do sự khác biệt về quản lý các dạng dữ liệu phức tạp và tính không ổn định trong sử dụng ngôn ngữ mô tả dịch vụ web WSDL (Web Services Description Language).

6. Một vấn đề nữa liên quan tới sự thực là .NET sử dụng dịch vụ WS kiểu văn bản (Document style) một cách ngầm định, trong khi các triển khai J2EE(Apache Axis) lại sử dụng hàm gọi kiểu RPC (RPC- style). Để giải quyết vấn đề này trong .NET người ta sử dụng thuộc tính SoapRpcService()[30] để chỉ rằng dịch vụ WS của .NET là RPC-style. Tuy nhiên, lại có các vấn đề tiếp theo vì Axis không triển khai các hỗ trợ cho dãy đa kích thước (multi – dimemsional arrays) hoặc cho việc tạo nên các định nghĩa phức tạp trong WSDL, điều mà đối với công nghệ .NET được tạo ra một cách tù động. Để giải quyết vấn đề này và cho phép các nhà lập trình phát triển tạo các dịch vụ WS nhanh chóng và dễ dàng từ các ứng dụng hiện có của Microsoft ( rất quan trọng với FAO, để khuyến khích tất cả các phòng ban biến các ứng dụng của họ sẵn sàng như các dịch vụ WS), một líp thứ hai của dịch vụ WS đã được tạo ra và tù động thực hiện việc chuyển đổi từ các dạng dữ liệu được tạo ra từ .NET sang dãy XML có

thể sử dụng bởi các cá dịch vụ WS của .NET sang dãy XML có thể được sử dụng bởi các dịch vụ WS của .NET và J2EE

(hình vẽ)

7. Công cụ mẫu chỉ ra rằng có thể tích hợp các nguồn thông tin khác nhau (bên trong và bên ngoài tổ chức) bằng việc duy trì tính tự quản và rằng hệ thống có thể tiến hoá theo một cách dễ dàng bởi việc bổ việc bổ sung và loại bỏ các nguồn dữ liệu. Hơn nữa, nó còn trình diễn khả năng tránh khỏi vấn đề buộc phải sử dụng theo tiếp cận này cho phép một tảng ổn định, mềm dẻo, có khả năng mở rộng và có tính thực thi cao.

(hình vẽ)

8. Công việc được trình bày trong tài liệu nay cung cấp những cơ hội mới cho FAO. Các ví dụ bao gồm, nhưng không bị hạn chế, việc tiêu chuẩn hoá theo cách mà các thông tin được chia sẻ bên trong FAO và với các đối tác bên ngoài, việc cung cấp các dịch vụ thông tin mới bên trong FAO (như các bản thể, các trình bày về thống kê), cung cấp một môi trường phát triển, triển khai và bảo trì các dịch vụ thông tin mới một cách có hiệu quả, dẫn hướng cho các phương pháp phổ biến thông tin thế hệ sau tiếp tục nhằm thực hiện được các mục tiêu của FAO. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng dịch vụ web (web services) giải quyết bài toán về cung cấp dịch vụ hành chính công của hà nội (Trang 32 - 35)