Kênh thông tin

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng dịch vụ web (web services) giải quyết bài toán về cung cấp dịch vụ hành chính công của hà nội (Trang 26 - 30)

3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH ÁP DỤNG DỊCH VỤ WEB (WS)

3.1.5.1Kênh thông tin

1. Hình 2 mô tả ngắng gọn kiến trúc kênh thông tin được đưa ra nhằm hỗ trợ tính tương hợp các nguồn thông tin khác nhau. Tiếp cận này bao gồm việc bao các dữ liệu khác nhau cùng các giao diện của dịch vụ WS trong đó các đầu vào và đầu ra của thông tin được đi qua nh các kiến trúc XML. Khái niện kênh thông tin là tất cả các dữ liệu được qua nã được trình bày bằng các định dạng XML chuẩn. Các định dạng này có thể bị áp đặt theo qui định bằng việc xuất bản mô hình XML đang được sử dụng bởi các hệ thống đang có, cú pháp XML hệt như vậy được sử dụng cho các tham sè đầu vào và đầu ra trong các dịch vụ WS. Ví dụ, tất cả dữ liệu liên quan tới quốc gia, ngôn ngữ và tiền tệ được trình bày trong mét định dạng XML duy nhất sử dụng (a) mã quốc gia ISO 3166 (3 kí tự chữ cái), (b) mã ngôn ngữ ISO 639-1 (2 kí tự chữ cái) và tiền tệ ISO 4217 một cách tương ứng.

2. Với dịch vụ WS mới, không cần thiết phải xây dựng lại các hệ thống hiện có thành các chuẩn XML mới. Tuy nhiên, cần thiết phải tăng cường các chuẩn XML trong các giao diện dịch vụ XML. Ví dụ, các tham sè đối với chức năng liên quan tới các mã ngôn ngữ luôn sử dụng mã 2 ký tự chữ cái ISO 639-1. Các dịch vụ WS đã được phát triển cho các hệ thống chứa các thông tin về thống kê, văn bản, bản đồ, thông tin và sự kiện. Các hệ thống đó là:

a) Nội bộ của FAO, đối với nã đội phát triển đã truy cập tới mã nguồn của các ứng dụng.

b) Nội bộ của FAO, nhưng đội phát triển không truy cập tới mã nguồn của các ứng dụng.

c) Bên ngoài tổ thức FAO

3. Quản lý thông tin, bao gồm cả quản lý các phương án đa ngôn ngữ cũng dùa trên XML. Chóng ta có thể chuyển các thông tin có cấu trúc ra khỏi các trường của cơ sở dữ liệu và trình bày chúng dưới dạng các văn bản XML để tạo ra một mô hình chung hơn, dễ dàng hơn cho việc quản lý và mở rộng các ngôn ngữ mới (như nhu cầu ngày càng tăng đối với việc hỗ trợ tiếng Nga bên cạnh 5 ngôn ngữ chính thức đang hiện hành). Trong khi các hệ thống hiện có sử dụng

các kiến trúc cơ sở dữ liệu của riêng mình (không chuẩn) đối với các dữ liệu theo mô hình đa ngôn ngữ thì tiếp cận XML cung cấp một phương tiện chung để quản lý các thông tin có cấu tróc đối với bất cứ mô hình nào. Các văn bản XML được lưu trữ trong mét kho XML như hình 2 (vẽ hình)

4. Có thể đoán trước được rằng kế hoạch của dự án về quản lý siêu dữ liệu metadata cũng sẽ phải dùa trên XML và lưu trữ trong kho XML mà kho này có thể được sử dông nh mô hình trao đổi trong toàn bộ tổ chức FAO. Siêu dữ liệu metadata được trình bay như RDF (Ressource Description Framework) [21], mô hình RDF[7], các thành phần của Dublin Core phiên bản 1.1 [11] và XML Topic Maps [26].RDF có thể được sử dông để xác định siêu dữ liệu metadata trong các tài nguyên, như các giá trị thuộc tính đối với các tài nguyên đó. Mô hình RDF có thể sử dông để xác định các líp tài nguyên và thuộc tính mà mỗi líp có thể có. Hơn nữa, mô hình RDF, Dublin Core và XML Topic Maps có thể được sử dông để xác định bản thể mà bản thể này lấy được quan hệ giữa các líp, các tài nguyên và các thuộc tính tạo nên một bản từ vựng. Các mô hình XML [14] cũng có thể được sử dông để xác định siêu dữ liệu có ràng buộc có thể dùa trên các bản thể chuẩn được xuất bản hoặc phát triển bên trong một tổ chức, còng được trình bày ở dạng XML. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập và việc xuất tất cả siêu dữ liệu XML có trong các hệ thống tham gia.

5. Kho XML chứa các tài nguyên (các văn bản) trong mét cơ sở dữ liệu quan hệ, sử dụng một giao diện Java dùa trên một phiên bản mở rộng của XML: DB API [32] phục vụ cho các phương án văn bản (các phương án ngôn ngữ khác nhau của cùng văn bản) và siêu dữ liệu liên quan tới văn bản. Kho này còng được bọc như mét dịch vụ WS để cho phép truy cập các văn bản bằng siêu dữ liệu và ngôn ngữ.

6. FAO hiện có một ứng dụng web gọi là FAO Country profiles [15], đưa ra các thông tin từ hàng loạt các hệ thống trên mạng nội bộ và trình bày kiểu xem tổng quát, được sắp xếp theo quốc gia. Bên trong mỗi bản sơ lược tiểu sử quốc gia này, các thông tin được kiến trúc phù hợp với vác vùng chức năng chính của

FAO như theo sự phát triển có thể xác minh được, theo tình trạng kinh tế, khu vực nông nghiệp, khu vực lâm nghiệp, ngư nghiệp, hợp tác kỹ thuật. Đã phát triển được mét ứng dụng về sơ lược tiểu sử các quốc gia thông qua việc sử dụng kiến trúc kênh thông tin. Kiến trúc này có thể chứa 2 đăng ký UDDI (Universal Discovery, Description, and Integration) để hỗ trợ việc trình bày dữ liệu. Mét đăng ký UDDI là nội bé đối với FAO và hỗ trợ việc chia sẻ và trao đổi thông tin giữa các nguồn dữ liệu bên trong tổ chức. Đăng ký UDDI kia thì được sử dông để hỗ trợ việc chia sẻ và trao đổi dữ liệu giữa các nguồn thông tin bên ngoài tổ chức FAO. Trong triển khai ban đầu kiến trúc này, chỉ đăng ký bên trong là hoạt động.

7. Một ví dụ về kiến trúc XML đi qua được kênh thông tin có thể xem trên hình 3. Nó chứa một thông điếp SOAP [8] được làm bằng siêu dữ liệu từ các bản thể được trình bày trong RDF [21]. Trong ví dụ này, kiến trúc slxl đại diện cho một yêu cầu về các bản chứa thông tin về nghề rừng – forestry (từ khoá), tại Sengal (Quốc gia Sen), được viết bằng tiếng Anh – English ( Language – EN). Việc chuyển từ trình bày XML chuẩn được sử dụng như các tham sè đầu vào của dịch vụ WS, tới tham sè đầu vào gốc của hệ thống được khai trong tự bản thân mã dịch vụ WS. Điều này đạt được bằng việc sử dụng ánh xạ các kiến trúc từ các tham sè đầu vào gốc cỉa ứng dông đó (chuỗi, các số nguyên) tới các miêu tả ISO được phác thảo trong kênh thông tin.

8. Trong tiếp cận này, ta giả thiết sử dụng 3 dạng dịch vụ WS khác nhau dùa trên chức năng và tên của chúng: Support (hỗ trợ), relevace (liên quan) và content (nội dung). Dạng dịch vụ WS hỗ trợ (support) chứa các tiện Ých để trả về các mô tả về quốc gia, các loại siêu dữ liệu và các bản dịch ngôn ngữ Một ví dụ về thông tin được trả về bằng dịch vụ hỗ trợ (suppport) được chỉ ra trên hình 4. Dạng dịch vụ WS liên quan (relevance) được sử dông để xác định dịch vụ WS có liên quan tới ngữ cảnh ứng dụng cụ thể nào đó và việc thiết lập các tham số cần thiết để gọi dịch vụ WS được xác định đó, như mô tả trên hình 5. Trong ví dụ này thì dịch vụ WS với mã số ID 900 chứa mô tả về các bản đồ chung và

phải truy cập bằng việc sử dụng các tham sè nh Country (quốc gia), Language (ngôn ngữ) và Category (chủng loại).

(hình vẽ)

9. Dạng dịch vụ WS nội dung (content) được gọi để trả về nội dung XML từ các nguồn thông tin đang có thông qua các giao diện của dịch vụ WS với các tham số về ngôn ngữ, quốc gia, đối tượng và những thứ khác nữa. Hình 6 chỉ ra một ví dụ về dịch vụ nội dung được trả về từ nguồn thông tin trực tuyến của BBC News Online (bên ngoài tổ chức FAO).

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng dịch vụ web (web services) giải quyết bài toán về cung cấp dịch vụ hành chính công của hà nội (Trang 26 - 30)