Ph−ơng pháp 7: Sử dụng phương phỏp chứng minh bằng phản chứng.

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức toán THCS (hình học + đại số), có kết hợp bản đồ tư duy (Trang 32 - 33)

suy ra góc đối diện cũng bằng 900 => hai đ−ờng thẳng chứa hai cạnh của góc là vuông góc với nhau.

Ph−ơng pháp 13: Vận dụng tính chất đ−ờng nối tâm Ph−ơng pháp 14: Vận dụng định nghĩa đ−ờng trung trực.

Ph−ơng pháp 15: Sử dụng tính chất góc nội tiếp chắn nửa đ−ờng tròn bằng 900

Ph−ơng pháp 16: Sử dụng tính chất đ−ờng kính của một đ−ờng tròn đi qua trung điểm của một dây cung không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy hoặc đ−ờng kính của một đ−ờng tròn đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy Ph−ơng pháp 17: Sử dụng tính chất tiếp tuyến của đ−ờng tròn

(tiếp tuyến của đ−ờng tròn luôn luôn vuông góc với bán kính tại mút nằm trên đ−ờng tròn); tính chất tiếp tuyến chung của hai đ−ờng tròn.

Ph−ơng pháp 18: Dây cung chung và đ−ờng nối tâm của hai đ−ờng tròn thì vuông góc với nhau

Ph−ơng pháp 19: Sử dụng hai góc kề bù bằng nhau Ph−ơng pháp 20: Chứng minh bằng phản chứng

k) Chứng minh hai đ−ờng thẳng song song với nhau

Ph−ơng pháp 1: Chứng minh hai đ−ờng thẳng chứa hai cạnh đối của hình bình hành (hoặc hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi) Ph−ơng pháp 2: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đ−ờng thẳng song

song: Nếu đ−ờng thẳng c cắt hai đ−ờng thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau

Ph−ơng pháp 3: Hai đ−ờng thẳng cùng song song với đ−ờng thẳng thứ ba thì song song với nhau.

Ph−ơng pháp 4: Hai đ−ờng thẳng cùng vuông góc với đ−ờng thẳng thứ ba thì song song với nhau.

Ph−ơng pháp 5: áp dụng định lí đảo của định lí Ta - lét

Ph−ơng pháp 6: Sử dụng tnh chất đường trung bnh của tam gic, hnh thang gic, hnh thang

Ph−ơng pháp 7: Sử dụng phương php chứng minh bằng phản chứng. chứng.

m) Chứng minh hai góc bằng nhau

Ph−ơng pháp 1: Chứng minh hai góc đó là hai góc t−ơng ứng của hai tam giác bằng nhau

Ph−ơng pháp 2: Chứng minh hai góc đó là hai góc t−ơng ứng của hai tam giác đồng dạng

33

TTTTààààiiii lllliiiiệệệệuuuu ÔÔÔÔnnnn tttthhhhiiii vvvvààààoooo TTTTrrrruuuunnnngggg hhhhọọọọcccc PPPPhhhhổổổổ tttthhhhôôôônnnngggg

Ph−ơng pháp 4: Nếu hai đ−ờng thẳng song song => hai góc so le trong bằng nhau, hai góc so le ngoài bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau.

Ph−ơng pháp 5: Chứng minh hai góc của cùng một tam giác cân

Ph−ơng pháp 6: Chứng minh hai góc của cùng một tam giác đều Ph−ơng pháp 7: Chứng minh hai góc cùng bằng góc thứ ba

Ph−ơng pháp 8: Chứng minh hai góc bằng với hai góc bằng nhau khác

Ph−ơng pháp 9: Chứng minh hai góc cùng phụ hoặc cùng bù với một góc thứ ba

Ph−ơng pháp 10: Chứng minh hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau

Ph−ơng pháp 11: Chứng minh hai góc có số đo bằng nhau.

Ph−ơng pháp 12: Chứng minh hai góc bằng tổng (hiệu) hai góc t−ơng ứng bằng nhau

Ph−ơng pháp 13: Chứng minh hai góc đó là hai góc ở đáy của hình thang cân

Ph−ơng pháp 14: Sử dụng tính chất về góc của hình bình hành Ph−ơng pháp 15: Sử dụng định nghĩa tia phân giác của một góc Ph−ơng pháp 16: Sử dụng các góc bằng nhau cho tr−ớc và biến đổi Ph−ơng pháp 17: Sử dụng ph−ơng pháp chứng minh bằng phản

chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức toán THCS (hình học + đại số), có kết hợp bản đồ tư duy (Trang 32 - 33)