Vấn đề nâng cao ý thức của cộng đồng

Một phần của tài liệu Bàn về những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập sau khi Trung Quốc gia nhập WTO (Trang 32 - 35)

A .H ng nguyên và ật liệu v thàực phẩm sơ chế

3.3.4 Vấn đề nâng cao ý thức của cộng đồng

Hội nhập sẽ tiếp tục gặp phải sự phản kháng từ những nhóm lợi ích đang trực tiếp hưởng lợi từ việc bảo hộ khỏi sự cạnh tranh. Cũng có thể tiếp tục có sự do dự đối với hội nhập về phía những người lo sợ tác động tiêu cực đối với chủ quyền quốc gia hoặc sợ hội nhập sẽ khuyến khích sự lan tr n cácà

tệ nạn xã hội. Một vấn đề chính trị cơ bản l nhà ững người hiện đang được lợi từ các chính sách hiện h nh thì bià ết rõ họ nhận được lợi như thế n oà

nhận thức được những chi phí m mình phà ải gánh chịu. V mà ột điều dẽ hiểu l con ngà ười thường e ngại những gì họ chưa biết. Đó l lý do tà ại sao việc giáo dục v phà ổ biến cho công chúng những lộ trình rõ r ng à đối với việc thay đổi chính sách trong tương lai l hà ết sức quan trọng.

Kết luận

Vừa l nà ước láng giềng lại có nhiều nét tương đồng về kinh tế, văn hoá v xã hà ội, Việt Nam ít nhiều chịu ảnh hưởng của việc Trung Quốc là

th nh viên cà ủa WTO. Việc gia nhập n y mang là ại cho các ng nh sà ản xuất kinh doanh Việt Nam cả cơ hội lẫn thách thức.

Mới được phân tích về mặt lý thuyết, những tác động trên cần có thực tế để kiểm nghiệm. Tuy nhiên, qua đó, những hạn chế trong quan hệ thương mại song phương v trong nà ền kinh tế Việt Nam đã được bộc lộ. Ngay từ bây giờ, cần thực hiện những giải pháp cụ thể v to n dià à ện nhằm tận dụng tốt những cơ hội v và ượt qua những thách thức từ việc Trung Quốc gia nhập WTO. Trước tiên cần ho n thià ện môi trường pháp luật v hà ệ thống chính sách, tạo điều kiện tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu v à đầu tư nước ngo i cà ủa Việt Nam nói riêng v trong quan hà ệ với Trung Quốc nói chung. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam cần có những biện pháp hữu hiệu ngăn chặn các hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, đầu tư mang tính tiêu cực của các doanh nhân Trung Quốc. Bên cạnh đó, Chính phủ, hiệp hội v cácà

doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng tới việc nâng cao sức cạnh tranh của h ngà

xuất khẩu Việt Nam để h ng Vià ệt Nam không những đứng vững trên thị trường Trung Quốc m còn cà ả thị trường các nước thứ ba.

Cuối cùng, những kinh nghiệm gia nhập WTO của Trung Quốc có giá trị tham khảo rất lớn đối với Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại n y. Trong tà ương lai không xa, khi Việt Nam trở th nh th nhà à

viên của tổ chức n y, các Smes Vià ệt Nam sẽ thực sự phải tự mình sử dụng những gì đã chuẩn bị từ trước v hi và ọng rằng các Smes sẽ chủ động nắm bắt tất cả những cơ hội m hà ội nhập đem lại.

Một phần của tài liệu Bàn về những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập sau khi Trung Quốc gia nhập WTO (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w