Về phía các doanh nghiệp vừa v nhà :

Một phần của tài liệu Bàn về những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập sau khi Trung Quốc gia nhập WTO (Trang 28 - 30)

A .H ng nguyên và ật liệu v thàực phẩm sơ chế

3.3.1 Về phía các doanh nghiệp vừa v nhà :

Nhận thức rõ r ng rà ằng phụ thuộc nặng nề v o nà ền kinh tế Trung Quốc, các doanh nghiệp Smes của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn khi Trung Quốc thay đổi chính sách theo hướng bất lợi, các doanh nghiệp cần thực hiện chiến lược đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, đa dạng hoá mặt h ng xuà ất khẩu. Cụ thể, mỗi doanh nghiệp xây dựng chiến lược tổng thể về thị trường xuất khẩu v nguà ồn h ng xuà ất khẩu trên cơ sở phân tích dự báo nhu cầu của thị trường, đánh giá khả năng cạnh tranh của mặt h ng .à

Một vấn đề quan trọng nữa l l m thà à ế n o à để năng cao khả năng cạnh tranh của h ng xuà ất Việt Nam không chỉ sang thị trường Trung Quốc m cònà

sang các thị trường khác nữa, đặc biệt l các thà ị trường có những h ng r o kà à ỹ thuật khắt khe như Mỹ v EU. Chính vì và ậy, cần huy động sự nỗ lực từ chính bản thân các doanh nghiệp, phát huy tối đa vai trò của các hội, hiệp hội. Hiệp hội sẽ l cà ầu nối quan trọng giữa Chính phủ v doanh nghià ệp để cùng tìm ra những giải pháp cụ thể nâng cao sức cạnh tranh trong nội bộ từng ng nh. Bà ản thân các Smes cũng nên chủ động tìm kiếm sự giúp đỡ từ phía Chính phủ mỗi khi gặp khó khăn. Tránh để tình trạng khi có sự can thiệp của Chính phủ rồi thì đã quá muộn, doanh nghiệp đã thất bại hoặc phá sản .

Các doanh nghiệp Smes cũng cần xem xét, đánh giá quy tc 6M được thực hiện như thế n o trong doanh ngià ệp mình, đó l : lao à động (Manpower),

nguyên vật liệu (Material), máy móc thiết bị (Machinery), tổ chức quản lý

(Managerment), vốn (Money), hoạt động marketing ( Marketing). Đây l sáuà

yếu tố quan trọng bậc nhất, sự th nh bà ại trong quá trình hội nhập của các Smes tuỳ thuộc v o khà ả năng thực hiện từng yếu tố n y tà ốt đến đâu. Trong thời gian qua, chúng ta đã nói nhiều đến trình độ quản lý yếu kém, máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu, tình trạng thiếu vốn…( 5M đầu tiên) của các Smes v dà ường như các Smes cũng phần n o khà ắc phục những hạn chế các yếu tố đó. Tuy nhiên, hoạt động Marketing( chữ M cuối cùng) thì dường như chưa được hầu hết các Smes quan tâm thoả đáng. Vậy nên, giải pháp đưa ra l , cácà

cường hoạt động Marketing (tìm hiểu thị trường, nắm bắt thông tin chính xác, đặt văn phòng đại diện, tham gia các hội trợ giới thiệu sản phẩm ở quy mô phù hợp với khả năng, kiên trì giới thiệu sản phẩm, tích cực quảng cáo…) xây dựng những kế hoạch ngắn hạn, trung hạn cho từng mặt h ng à ở từng thị trường cụ thể, đặc biệt tránh đối đầu trực tiếp với những mặt h ng cà ủa Trung Quốc có sức cạnh tranh lớn hơn.

Giải pháp tiếp theo l cà ần tận dụng tối đa nguồn lực trong nước, sản xuất kinh doanh tiết kiệm, tránh lãng phí, mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm v hà ạ giá th nh sà ản xuất tới mức cho phép. Bởi vì, tiết kiệm một đồng chi phí l thu thêm à được một đồng lợi nhuận, điều n y rà ất quan trọng trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp Việt Nam đã bị lấy mất thương hiệu trên thị trường thế giới do chưa quan tâm lắm tới vấn đề bảo vệ thương hiệu, vì vậy đã phải mua lại chính thương hiệu của mình với chi phí lớn. Do đó, vấn đề xây dựng thương hiệu Việt Nam v bà ảo vệ thương hiệu

cũng cần đựơc các Smes quan tâm hơn nữa, tránh để tình trạng phải thay “tên” đổi “họ” cho doanh nghiệp mình gây ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh .

Một phần của tài liệu Bàn về những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập sau khi Trung Quốc gia nhập WTO (Trang 28 - 30)