ở công ty cổ phần Giầy Hà Nội.
Qua thời gian nghiên cứu vận dụng lý luận vào thực tiễn công tác vật liệu, em thấy kế toán vật liệu ở công ty cổ phần Giầy Hà Nội có những u điểm:
+ Khâu thu mua: Công ty có đội ngũ tiếp liệu đảm bảo cung cấp đầy đủ vật liệu cho sản xuất thông qua quản lý hoá đơn, chứng từ thu mua.
+ Khâu bảo quản: Công ty xây dựng hệ thống kho tàng hợp lý, khoa học
+ Khâu sử dụng: Khi có nhu cầu sử dụng, phòng cung tiêu xem xét tính hợp lý, hợp lệ để cung cấp vật liệu cho sản xuất nhanh nhất và tiết kiệm nhất. Hệ thống định mức sử dụng vật t, vật liệu của bên gia công cung cấp đợc xây dựng rất cụ thể tạo điều kiện cho phân xởng sản xuất tiết kiệm đợc vật t, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Về công tác kế toán: Bộ máy kế toán đợc tổ chức một cách hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với quy mô sản xuất của công ty. Về cơ bản, bộ máy đã đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán, phản ánh giám đốc đợc tình hình sử dụng vật t, tiền vốn, thu thập, xử lý thông tin về các quá trình kinh tế diễn ra trong công ty. Việc sắp xếp và bố trí nhân sự tại phòng Tài vụ là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu hạch toán và trình độ của đội ngũ cán bộ. Bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán vật liệu ở công ty còn một số tồn tại cần hoàn thiện: cụ thể là:
*) Về công tác quản lý vật liệu
Vật liệu công ty mua mặc dùvề giá trị chúng chiếm tỷ trọng không lớn nhng về số lợng, quy cách, chủng loại lại khá nhiều. Nó là những phụ liệu để tạo nên sản phẩm: chỉ, dây dầy, vải túi lót, sợi máy bao...
Nh vậy để nhớ hết là rất khó nhng công ty lại cha sử dụng"sổ danh điểm vật t", cha tạo lập đợc bộ mã để phục vụ công tác quản lý, theo dõi vật t đợc rõ ràng, nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán vật t sau này.
Mặt khác, ở công ty không thành lập ban kiểm nghiệm, vật t mua và không đ- ợc kiểm tra tỉ mỉ, khách quan cả về số lợng và chất lợng cũng nh chủng loại, điều này có thể dẫn đến tình trạng vật t nhập kho không đảm bảo đúng quy cách phẩm chất.
*) Về việc đánh giá vật liệu xuất kho.
Giá thực tế vật liệu của công ty mua ngoài nhập kho bằng giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có). Thờng thì giá vật liệu nhập kho này có biến động bởi có nguyên nhân khác nhau: có thể là bản thân đơn giá thay đổi có thể do tỷ giá thay đổi... nhng kế toán lại lấy một đơn giá cố định để xuất kho (nhng đây không phải là giá hạch toán). Do vậy dùng hệ thống giá này không phản ánh đúng trị giá thực tế vật liệu xuất kho dẫn đến hạch toán không chính xác chi phí vật liệu trong quá trình gia công.
*) Về công tác kế toán chi tiết vật liệu:
- Về thủ tục nhập kho vật liệu: Phế liệu thu hồi tại công ty nhập kho không đợc làm các thủ tục nhập. Trong khi đó tất cả các loại phế liệu của công ty (da vụn, vải vụn...) đều có thể tận dụng tái chế đợc. Phế liệu chỉ đợc để vào kho không đợc phản ánh trên các sổ sách cả về lợng cũng nh giá trị. Điều này có thể dẫn đến hao hụt, mất mát phế liêu, làm thất thoát một nguồn thu của công ty.
- Về việc vận dụng kế toán chi tiết
Phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu đang đợc áp dụng tại công ty là phơng pháp "sổ số d" nhng kế toán vật liệu chỉ theo dõi mặt lợng chứ không theo dõi về mặt giá trị, không dùng giá hạch toán. Hơn nữa kế toán chi tiết vật liệu không dùng bảng kê nhập, xuất hay bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn... Kế toán chi tiết vật liệu
trực tiếp phân loại chứng từ nhập, xuất, căn cứ vào đó để tính số lợng nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu.
Việc ghi chép nh vậy không những không đảm bảo việc ghi chép theo phơng pháp "Sổ số d" mà còn làm cho khối lợng công việc trở nên cồng kềnh, trùng lặp mà không cụ thể, dễ sai sót.
*) Về công tác kế toán tổng hợp
"Số chi tiết thanh toán với ngời bán" của công ty đợc mở trong một trang, một đơn vị bán là một phần của trang. Nhng đối với từng đơn vị bán không có dòng cộng số phát sinh trong tháng đã gây khó khăn cho công việc vào sổ nhật ký chứng từ số 5" Cuối tháng và có thể dẫn đến sai sót.