VIII.1 KHÁI QUÁT

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm biến áp 220 110KW Nhơn Trạch Đồng Nai (Trang 60 - 61)

D Sương mù, mây

trong giới hạn chịu đựng của thiết bị.

VIII.1 KHÁI QUÁT

Đánh giá tính kinh tế của các phương án dựa trên hai tiêu chuẩn cơ bản: Vốn đầu tư

ban đầu và chi phí vận hành năm.

Vốn đầu tư ban đầu:

Cả 2 phương án đều xét đến vồn đầu tư thiết bị, khí cụđiện chính như: Máy biến áp lực, máy cắt, dao cách ly. Các phần còn lại của hai phương án xem như bằng nhau và số vốn này không tính vào vốn đầu tưđể so sánh phương án.

Chi phí vận hành năm:

Phí tổn vận hành hàng năm của mỗi phương án được xác định theo biểu thức sau:

P = PP + Pt + Pk

Trong đó:

* Pp: Chi phí phục vụ thiết bị. phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại thiết bị, các thông số kỹ thuật chính của thiết bị chính….Chi phí này tạo nên 1 phần không

đáng kể so với tổng chi phí sản xuất, mặt khác nó cũng ít khác nhau giữa các phương án so sánh. Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương án này có thể bỏ qua chi phí này.

* Pt: Chi phí do tổn thất điện năng hàng năm cho các thiết bị

Pt = β.∆A

β: Chi phí do tổn thất điện năng trong hệ thống điên (β = 0,04314 USD/kWh)

∆A : tổn thất điện hàng năm trong thiết bị (chủ yếu do tổn thất trong máy biến áp quyết định)

Pk: tiền khấu hao về vốn đầu tư sữa chữa

Pk = với

: Hệ số khấu hao hàng năm bằng %. Với thiết bị kỹ thuật điện lực và thiết bị phân phối điện áp thì a = 9,4% (gồm: 3% nhân công, 6,4% khấu hao)

Để biết rõ được tổng chi phí xây dựng trạm và chi phí vận hành hàng năm của từng phương án, ta dùng biểu đồ dòng tiền tệđể tính toán.Thời gian tính bắt đầu xây dựng trạm vào năm 2010 và thời gian cuối vào năm 2020.Với giả thiết giá tiền tệ không đổi. Lãi suất ngân hàng: i% = 5%

SVTH: Trương Minh Tuấn MSSV: 20662111 Trang 56

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm biến áp 220 110KW Nhơn Trạch Đồng Nai (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)