CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI Á (Trang 37 - 44)

i hạn kh tền gử không đápứng được

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ

ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển các ngân hàng thương mại cần phải nỗ lực hết mình, không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Trong đó, huy động vốn có tầm quan trọng hàng đầu đặc biệt là tạo lập nền vốn vững chắc thông qua nghiệp vụ huy động vốn, tuy nhiên đó không phải là một bài toán dễ đòi hỏi ngân hàng phải có những nghiệp vụ linh hoạt, hấp dẫn và thiết thực phù hợp từng giai đoạn hoạt động của ngân hàng cũng như tình hìn

kinh tế chính trị- xã hội

chính sách của Đảng và Nhà nước. Muốn vậ n

n hàng cần phải có sự đi sâu phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn:

1.3.1. Nhân tố khách quan

Sự ổn định và phát triển của nền kinh tế :

Quyết định của khách hàng luôn gắn liền với từng động thái của nền kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế bất ổn, giá cả và sức mua của đồng tiền biến

động mạnh thì người dân có xu hướng tích trữ vàng, USD hoặc các dạng tài sản khác thay vì đem số tiền đó đi gửi tại các ngân hàng. Ngược lại, h

nền kinh tế tăng trưởng ổn định với tỷ lệ lạm phát hợp lý thì người dân sẽ có cái nhìn khả quan hơn và xu hướng gửi tiền ở các NHTM tăng lên là một điều tất yếu .

Nền kinh tế phát triển cũng kéo theo sự phát triển của thị trường tài chính một mặt sẽ tạo thêm một kênh huy động mới cho ngân hàng thông qua việc phát hành các loại giấy tờ có giá tuy nhiên cũng tạo thêm cho ngân hàng một đối thủ cạnh tranh mới đó là việc các doanh nghiệp cũng có thể thông qua đó huy động vốn nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh. Mặt khác, không chỉ phải đối mặt với cuộc cạnh tranh quyết liệt trong nội bộ ngành ngân hàng để giành thị phần khi thị trường tài chính phát triển thì ngà

càng xuất hiện nhiều định chế tài chính phi ngân hàng như công ty tài chính, công ty chứng khoán,quỹ tiết kiệm… cạnh tranh với ngân hàng trong lĩnh vực huy động vốn.

Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu vốn cho nền kinh tế ngày càng nhiều song tự bản thân nó không thể đáp ứng sự tăng lên đó vì vậy các NHTM đóng vai trị cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn, là nơi tập trung tất cả các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư, tổ chức kinh tế- xã hội để cung cấp một nguồn vốn lớn cho nền kinh tế góp phần đảm bảo hiệu quả kinh doanh ngân hàng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- xã hội và thực hiện Chính sách tiền tệ quốc gia. Hiện nay ở nước ta cũng có những kênh huy động vốn khác

ắt đầu hoạt động như thị trường chứg

hoán, các quỹ tiết kiệm,… tuy nhiên kênh huy động vốn thông qua hệ thống các NHTM vẫn được coi là kênh chủ yếu và hiệu quả nhất

Năng lực tài chính của người dân cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn của các ngân hàng. Khi người dân có thu nhập càng cao thì lượng tiền dành cho tiết kiệm có thể càng tăng, đặc biệt khi thu nhập bình quân đầu người đã đạt đến một mức độ nhất định thì tỷ lệ tiết kiệm không phải tăng lên theo tương quan tỷ lệ với sự gia tăng của thu nhập mà tăng với một tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập do những nhu cầu thiết yếu lúc này đã được thỏa mãn hoàn toàn và lượng tiền dư ra sẽ tăng nhanh. Tuy nhiên, lượng tiền dư ra đó có được

ửi vào NHTM hay không còn phụ thuộc vào tâm lý tiêu dùng của dân cư, họ có thể đem gửi ngân hàng, tích trữ dưới dạng tiền mặt, vàng, ngoại tệ hay mua các tài sản khác.

Bên cạnh đó, nguồn tiết kiệm của các tổ chức kinh tế - xã hội cũng rất quan trọng. NHTM có thể huy động được nguồn vốn nà

thông qua nghiệp vụ phá

nh trái phiếu. Như vậy tiết kiệm được coi là quốc sách hàng đầu không chỉ với từng cá nhân hộ gia đình mà tất cả các tổ chức kinh tế-xã hội.

Chính sách của Nhà nước :

Đây là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn của các NHTM bởi là một chủ thể kinh tế trong nền kinh tế, các ngân hàng phải hoạt động theo pháp luật và tuân thủ các chính sách của Nhà nước. Do hoạt động ngân hàng chịu nhiều rủi ro có ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động chung của cả nền kinh tế nên ngành ngân hàng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Ngân hàng trung ương, Chính phủ. Khi Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng sẽ mang lại thuận lợi cho ngân hàng trong việc huy động vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước đồng thời nó còn có tác động làm giảm lãi suất trên

sách tiền tệ thắt chặt sẽ khó khăn cho Ngân hàng trong công tác huy động vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước

Một mặt, ngân hàng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước, Bộ tài chính thông qua một hệ thống các văn bản,quy định về vốn, dự trữ, cách thức hoạt động kinh doanh,…Mặt khác, vì hoạt động của ngân hàng có quan hệ với hầu hết các chủ thể khác trong nền kinh tế nên chịu sự tác động gián tiếp của các văn bản pháp luật quy định cho lĩnh vực kinh doanh nói chung và các ngành nghề kinh doanh khác nói chung như luật đất đai, luật thuế, luật doanh nghiệp,… Hiện nay, nhận thấy được sự cần thiết phải tập trung vốn cho công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn chính vì

ế Nhà nước đã ban hành

c văn bản hướng dẫn

ể nhằm khuyến khích các Ngân hàng thương mại ngày càng mở rộng huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu về vốn của nền kinh tế.

1.3.2. Nhân tố chủ quan Uy tín của ngân hàng :

Gửi tiền vào Ngân hàng mục đích của khách hàng bên cạnh việc sinh lời còn nhằm mục đích an toàn chính vì vậy họ thường phải có sự cân nhắc trước khi lựa chọn một ngân hàng nào đó đem lại cho họ sự tin tưởng khi đem tài sản của mình gửi vào. Thông thường người gửi tiền đánh giá uy tín của ngân hàng thông qua các tiêu thức cơ bản như: hoạt động lâu năm, quy mô, trình độ quản lý, công nghệ, cơ sở vật chất,…Như vậy, bản thân ngân hàng cần phải ý thức đư

tầm quan trọng củavi

nâng cao uy tín của mình sẽ tạo được “niềm tin” nơi công chúng khi họ giao dịch với ngân hàng, từ đó mới có thể tăng cường công tác huy động

vốn.

Chính sách lãi suất :

Bao gồm cả lãi suất huy động và cho vay. Đây là một chính sách quan trọng của các ngân hàng thương mại đòi hỏi phải có sự linh hoạt vừa hấp dẫn được người gửi vừa phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Thông thường khi lãi suất tăng thì quy mô vốn huy động tăn tuy nhiên có những giai đoạn khi lãi suất giảm nhưng người gửi vẫn thu được một khoản chênh lệch sau khi đã trừ tỷ lệ trượt giá thì vốn huy động vẫn có thể tăng lên. Vì n gười dân thường quan tâm đến lãi suất tiết kiệm để so sánh nó với tỷ lệ lạm phát sự mất giá của đồng tiền và khả năng sinh lời của các hình

ức đầu tư khác như cổ phiếu, trái phiếu,… từ đó họ sẽ đưa ra quyết định có nên gửi tiền vào ngân hàng hay không, gửi bao nhiêu với thời gian bao lâu, dưới hình thức nào,

Đối với các tổ chứ k

h tế ít nhạy cảm hơn với lãi suất nhưng họ quan tâm nhiều tới công nghệ ngân hàng, thái độ phục vụ cũng như tính thanh khoản của món tiền gửi vào.

Chính sách sản phẩm :

Đa dạng hóa sản phẩm trong lĩnh vực ngân hàng đã khó, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn lại càng khó hơn. Tuy nhiên, các NHTM đã cho ra đời nhiều sản phẩm vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại như: tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu,…với sự phong phú về kỳ hạn, mệnh giá và chủng loại. Qua đó từng bước đã thu hút được nhiều khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, với những nhu cầu, mục đích khác nhau. Một sản phẩm phù hợp sẽ làm khách hàng quan tâm hơn là tìm kiếm các hình thức đầu tư khác nhiều r

trung và dài hạn có thể coi là “ cuộc chạy đua” giữa các ngân hàng thương mại để giành được thị phần.

Bên cạnh đó việc cân đối vốn cũng là một vấn đề cần quan tâm, thông qua đó ngân hàng sẽ biết được thực trạng và có những dự đoán nhu cầu biến động vốn trong tương lai từ đó có thể đưa ra c

nh sách huy động vốn thích hợp về số lượng cũng nhưlà

oại tiền và kỳ hạn huy động. Qua đó sẽ nâng cao tính chủ động của ngân hàng thương mại trong công tác huy động vốn

Chính sách quảng cáo, khuyến mại, mở rộng mạng lưới :

Ngày nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào có hoạt động liên quan đến thị trường đều phải chú trọng đến chính sách quảng cáo để tạo được một hình ảnh đẹp, đáng tin cậy trong con mắt của khách hàng. Để có được kết quả đó ngân hàng không chỉ cần quảng cáo trên tạp chí, pano, áp phích, inernet,… mà còn cần phải kết hợp với các chính sách khách hàng, sản phẩm, nghiệp vụ tư vấn, tuyên truyền… một cách đồng bộ. Với phương châ: “Sự thành

ng của khách hàng chính là sự thành công của chúng tôi”, ngân hàng phải làm sao cho người dân biết đến hoạt động của mình, thấy được lợi ích khi giao dịch vớ i ngân hàng.

Đi liền với hoạt động quảng cáo là những hoạt động khuyến mại, giúp đẩy mạnh hơn hoạt động quảng cáo thu hút vốn vào ngân hàng. Các hình thức khuyến mại đa dạng sẽ tạo được tâm lý thoải mái cho khách hàng, nghệ thuật tặng quà nhiều khi không thể hiện ở giá trị món quà mà là ý nghĩa của món quà đối với người được tặng vừa thể hiện được hình ảnh của ngân hàng mà còn thực hiện những dụng ý và mục đích của ngân hàng. Nếu ngân hàng có một sự ưu đãi cho những khách hàng gửi tiền món lớn, thường xuyên cũng làm cho khách hàng cả

ấy hài lòng, bên cạnh đó ngân hàng cũng cần chú trọng đến những sản phẩm dịch vụ và phục vụ sau giao dịch để khách hàng luôn cảm thấy họ được quan tâm chăm sóc chu đáo.

Việc mở rộng mạng lưới chi nhánh, địa điểm của ngân hàng cũng ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Một ngân hàng có mạng lưới chi nhánh rộng khắp,

a điểm thuận lợi nơi dân cư có thu nhập cao thườngc

nhiều cơ hội thu hút được nhiều nguồn vốn hơn so với những ngân hàng có mạng lưới nhỏ hẹp, địa điểm không thuận lợi.

Trình độ của đội ngũ nhân viên, trình độ công nghệ :

Đội ngũ nhân viên đặc biệt là những nhân viên giao dịch là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàn

vì vậy nếu trình độ của nhân viên cao, thái độ niềm nở, ân cần sẽ gây được thiện cảm của khách hàng về “ văn hóa giao dịch” từ đó tăng lượng khách hàng đến với ngân hàng.

a ngân h

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI Á (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w