I.Củng cố kiến thức. 1. Tỏc giả: SGK 2. Tỏc phẩm : - Hoàn cảnh sỏng tỏc - Thể thơ - Bố cục - Mạch cảm xỳc - Nội dung:
a) Tỡnh yờu thương của cha mẹ, sự đựm bọc của quờ hương đối với con.
=> Con lớn lờn trong tỡnh yờu thương, nõng đún, mong chờ của cha mẹ. Được cha mẹ chăm chỳt, vui mừng đún nhận.
Con lớn lờn trong cuộc sống lao động vui tươi, cần cự, trong thiờn nhiờn thơ mộng, nghĩa tỡnh của quờn hương
b) Những đức tớnh cao đẹp của "người đồng mỡnh" và mơ ước của người cha về con mỡnh.
=> Đức tớnh cao đẹp của người đồng mỡnh: Vất vả, cực nhọc nhưng vẫn sống khoỏng đạt, dự cũn đúi nghốo nhưng vẫn tha thiết yờu quờ hương, người đồng mỡnh cú thể thụ sơ về da thịt nhưng khụng hề nhỏ bộ -> họ là người tạo nờn văn húa tốt đẹp của bản làng, quờ hương
=> Người cha muốn con gắn bú với quờ hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thỏch bằng ý chớ, niềm tin của mỡnh, tự tin vững bước trờn đường đời. - Nghệ thuật:
+ Thể thơ tự do, linh hoạt trong diễn đạt mà vẫn giàu vần điệu
+ Mang hỡnh thức lời tõm tỡnh, dặn dũ của người cha với con, tạo nờn giọng điệu thiết tha trỡu mến, ấm ỏp và tin cậy.
+ Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiờn, khiến lời dặn dũ tõm tỡnh dễ thấm, dễ thuyết phục.
+ Hinh ảnh thơ cụ thể mà cú tớnh khỏi quỏt, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, mang đậm bản sắc thơ ca miền nỳi.
1. Giới thiệu tỏc giả Y Phương bằng một đoạn văn.
*Gợi ý:
Y Phương là nhà thơ dõn tộc Tày. Quờ ụng ở Trựng Khỏnh thuộc tỉnh Cao Bằng. Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ. Thơ ụng mang một vẻ đẹp riờng, thể hiện tõm hồn chõn thõt, mạnh mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy hỡnh ảnh của người miền nỳi...
2. Cảm nhận của em về đoạn thơ thứ hai trong bài?
*Gợi ý :
Núi với con là một bài thơ hay, đặc biệt là đoạn thơ thứ 2 trong bài đó thể hiện vẻ đẹp của người đồng mỡnh: “ Người đồng mỡnh thương lắm con ơi…Nghe con”
Mở đầu đoạn thơ ụng đó nhấn giọng “ Người đồng mỡnh thương lắm con ơi”. Lời cha núi với con nghe thật ngọt ngào thiết tha. Người đồng mỡnh là người đồng bào quờ hương mỡnh, là bà con dõn tộc Tày…Phải yờu, phải thương vỡ người đồng mỡnh rất đẹp rất đỏng tự hào. Khụng bao giờ lựi bước trước khú khăn, thử thỏch. Tõm càng cao, chớ càng bền, tầm nhỡn càng xa càng rộng: “ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuụi chớ lớn”
- Cha dạy con đạo lớ làm người. Trong bất kỡ thời gian nào, hoàn cảnh nào “ cha vẫn muốn”, cha vẫn mong con biết ngẩng cao đầu và sống đẹp. Quờ hương sau những năm dài chiến tranh cũn nhiều khú khăn chưa đẹp, chưa giàu. Đường đến cỏc bản cũn gập gềnh, cũn nhà sàn vỏch nứa, thung cũn nghốo đúi thiếu thốn. Con nhớ là khụng được chờ: “ Sống trờn đỏ khụng chờ… nghốo đúi”.
- Con phải sống mạnh mẽ, kiờn cường “như sụng như suối”. Con phải giàu chớ khớ và cú bản lĩnh, dự phải lờn thỏc xuống ghềnh… Cỏc điệp ngữ khụng chờ… khụng chờ…sống trờn… sống trong..sống như…” đó làm cho vần thơ phong phỳ õm điệu, nhạc điệu. Lời dặn của cha vụ cựng thiết tha. Cỏch vớ von, cỏch vận dụng thành ngữ làm cho lời cha dặn vừa cụ thể vừa mộc mạc, vừa hàm nghĩa, sõu lắng, õn tỡnh.
- Cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh “ thụ sơ da thịt , nhỏ bộ, tự đục đỏ kờ cao quờ hương” đó thể hiện bản chất, bản lĩnh sống của đồng bào mỡnh, bà con quờ hương mỡnh. Đú
cũng là niềm tự hào con hóy giữ lấy để phỏt huy truyền thống.
- Cuối đoạn lời cha dặn con bài học làm người tuy ngắn gọn mà thấm thớa, cảm động biết bao: “ Con ơi tuy thụ sơ da thịt … Nghe con” Cỏch núi cụ thể, giản dị, tỡnh cảm chõn thành, cảm động, giọng thơ tha thiết. Thể hiện tỡnh thương và niềm tin của cha với con. Vừa là lời khớch lệ con lờn đường
3. Viết đoạn văn theo lập luận diễn dịch, nờu cảm nhận của em về khổ thơ.
“Chõn phải bước tới cha...
Con đường cho những tấm lũng ” *Gợi ý :
Khổ thơ nằm ở đầu bài thơ …bằng những hỡnh ảnh cụ thể, Y phương đó tạo ra một khụng khớ gia đỡnh đầm ấm, quấn quýt đồng thời ngợi ca những phẩm chất cao đẹp của con người và rừng nỳi quờ hương. Từng bước đi, từng tiếng núi tiếng cười của con được cha mẹ vui mừng đún nhận: “Chõn phải … tiếng cười”. Đọc cõu thơ ta tưởng như được ngắm bức tranh em bộ đang tập núi, tập đi… Lỳc thỡ sà vào lũng mẹ, lỳc thỡ nớu lấy ỏo cha. Điệp ngữ “bước tới” và động từ “chạm” dựng rất khộo, làm nổi bật cỏi hồn của bức tranh về gia đỡnh hạnh phỳc: đụi vợ chồng trẻ với đứa con thơ đầu lũng. Con lớn lờn hàng ngày trong tỡnh yờu thương ấy, trong sự nõng niu, mong chờ của cha mẹ. Và khụng chỉ cú vậy, thời gian trụi qua con cũn trưởng thành trong vũng tay ấm ỏp của quờ hương: “ Người đồng mỡnh yờu lắm con ơi…cõu hỏt”. Đú là những người đồng mỡnh rất cần cự, lạc quan, chịu khú. Những nan, nứa, nan tre, nan trỳc đó trở thành “nan hoa”. Vỏch nhà khụng chỉ ken bằng gỗ mà được ken bằng “cõu hỏt”. Rừng đõu chỉ cho nhiều gỗ quý, cho măng, cho lõm sản quý giỏ mà cũn “cho hoa”. Con đường đõu chỉ để đi ngược về xuụi mà cũn cho những tấm lũng. Những hỡnh ảnh trờn vừa núi về vẻ đẹp tinh thần, tỡnh yờu đời của người dõn miền nỳi vừa nhắc nhở con rằng: người đồng mỡnh đó cho con tỡnh yờu, che chở con khụn lớn. í ấy cũn được thể hiện sinh động qua hai cõu thơ: “ Rừng cho hoa… tấm lũng”.Với Y Phương con đường mà anh núi với con là hỡnh búng thõn thuộc của quờ hương. Đường gần là con đường làng bản, đường đi vảo thung vào rừng, đường ra sụng ra suụi…Là con đường đi học, con đường làm ăn. Đường xa, là đường
đi tới mọi chõn trời, đến mọi miền đất nước. là con đường tỡnh nghĩa. Thiờn nhiờn khụng chỉ nuụi sống con người mà cũn nõng đỡ con về cả tõm hồn và lối sống.
Tiết 3 : Luyện tập Nghĩa tường minh và hàm ý. I.Củng cố kiến thức :
1.Khỏi niệm Nghĩa tường minh và hàm ý.
-Là phần thụng bỏo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cõu.
-Là phần thụng bỏo tuy khụng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cõu nhưng cú thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
2.Điều kiện sử dụng hàm ý.
- Điều kiện sử dụng hàm ý: Người núi
(người viết) cú ý thức đưa hàm ý vào cõu, cũn người nghe (người đọc) phải cú năng lực giải đoỏn hàm ý.
II. Luyện tập
1. Cõu nào sau đõy cú chứa hàm ý?
A. Lóo chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đõu: Lóo vừa xin tụi một ớt bả chú.
B. Lóo làm khổ lóo chứ ai làm khổ lóo.
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày càng thờm đỏng buồn. D. Chẳng ai hiều lóo chết vỡ bệnh gỡ mà bất thỡnh lỡnh như vậy.
2. Cõu in đậm sau đõy chứa hàm ý gỡ?
Thầy giỏo vào lớp được một lỳc thỡ một học sinh mới xin phộp vào; thầy giỏo núi với học sinh đú: Bõy giờ là mấy giờ rổi?
- Trỏch học sinh đú khụng mang theo đồng hồ. - Hỏi học sinh đú đi muộn bao nhiờu phỳt. - Phờ bỡnh học sinh đú khụng đi học đỳng giờ. - Hỏi học sinh đú xem bõy giờ là mấy giờ. 3. Đọc đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi.
Cũng giống như những con đường trờn mặt đất ; kỡ thực trờn mặt đất vốn làm gỡ cú đường. Người ta đi mói thỡ thành đường thụi.
(Lỗ Tấn, Cố Hương)
Việc tỏc giả so sỏnh “ hi vọng” với “ con đường” cú hàm ý gỡ?
- Hi vọng cũng khụng lõu dài và gian khú như những con đường trờn mặt đất. - Hi vọng khụng cú thực cũng như trờn mặt đất vốn khụng cú đường.
- Hi vọng khụng dễ dàng và tự nhiờn mà cú, nhưng nếu ta luụn hướng tới nú thỡ sẽ cú lỳc cú thành sự thật.
- Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trước được.
=> Qua sự so sỏnh của Lỗ Tấn cú thể nhận ra hàm ý: Tuy hy vọng chưa thể núi là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thỡ cú thể đạt được.
4. Gạch chõn cõu văn cú chứa hàm ý trong đoạn văn sau và nờu ý cú thể suy đoỏn được qua cõu núi đú.
Chờ khi đứa con trai đó bưng thau nước xuống nhà dưới, anh hỏi Liờn: - Đờm qua lỳc gần sỏng em cú nghe thấy tiếng gỡ khụng?
Liờn giả vờ khụng nghe cõu chồng vừa hỏi. Trước mặt chị hiện ra một cỏi bờ đất lở dốc đứng của bờ bờn này, và đờm đờm cựng với cơn lũ nguồn đó bắt đầu dồn về, những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ.