Về công tác đầu t TSCĐ của Công ty

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp bảo toàn và phát triển vốn cố định tại Công ty Vận tải đường biển Hà Nội” (Trang 36 - 46)

II. Máy móc, thiết bị, dụng cụ quản lý

2.Về công tác đầu t TSCĐ của Công ty

- Tàu biển đã quá cũ, thời gian sử dụng đã trên 15 năm, ảnh hởng lớn đến tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty nên rất cần đợc đầu t đổi mới và thay thế. Nhng Công ty lại mới chỉ dừng lại ở việc mua sắm các thiết bị máy móc riêng lẻ mà cha đầu t vào mua mới hẳn tàu biển hiện đại hơn và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế về hàng hải.

- Trong mấy năm gần đây, Công ty rất chú trọng vào đầu t phơng tiện vận tải đờng bộ. Hớng đi mới này đã giúp cho Công ty mở rộng kinh doanh, tăng thu nhập, tạo việc làm nhng nếu vì thế mà bỏ qua việc đầu t mới vào phơng tiện vận tải đờng biển là không hợp lý. Do vận tải biển vẫn là ngành kinh doanh chính mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty.

- Việc sử dụng quĩ khấu hao (nh đã nói cụ thể ở phần trên) là không hợp lý. Công ty cần phân bổ việc sử dụng quĩ khấu hao vào đầu t các TSCĐ sao cho hợp lý và phù hợp với tỷ trọng của từng loại.

chơng III

Một số biện pháp bảo toàn và phát triển vốn cố định tại Công ty Vận tải đờng biển Hà

Nội

I. Nhận xét, đánh giá tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định tại Công ty Vận tải đờng biển Hà Nội.

Công ty Vận tải HAMATCO thuộc khối công nghiệp dịch vụ trong ngành giao thông. Do doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải đờng biển nên Công ty đợc thành lập hơi muộn so với nhiều doanh nghiệp khác. Trớc những thách thức của cơ chế thị trờng, quy luật cạnh tranh khốc liệt, trong 15 năm hoạt động bằng chính khối óc và bàn tay của mình Công ty đã chứng tỏ mình là một Công ty vững mạnh.

Qua thời gian thực tập tại Công ty, em đã rút ra một số nhận xét về tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định tại Công ty Vận tải đờng biển Hà Nội nh sau:

1. Ưu điểm:

- Do tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong lĩnh vực vận tải nên TSCĐ là yếu tố sống còn. Ta thấy, Công ty đã tạo ra đợc cơ cấu vốn hợp lý. Tỷ trọng vốn cố định luôn cao hơn vốn lu động.

- Hệ thống quản lý TSCĐ tập trung đã giúp Công ty quản lý đợc tơng đối tốt lợng TSCĐ hiện có tại Công ty. Ban Giám đốc đã có sự quan tâm đúng mức đối với việc đầu t, quản lý cũng nh sử dụng TSCĐ tại Công ty. Các nhân viên, các kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán tổng hợp và giám đốc đều có mối quan hệ chặt chẽ trong vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ. Từng ngời có trách nhiệm riêng, đồng thời chịu trách nhiệm chung trớc tập thể.

- Về cơ bản kế toán TSCĐ đã theo dõi đợc tình hình tăng giảm của TSCĐ và kiểm kê TSCĐ theo đúng qui định giúp cho việc quản lý cũng nh sử dụng TSCĐ đợc tốt hơn.

- Tập thể ban lãnh đạo cán bộ của Công ty đã biết đổi mới phơng thức kinh doanh trong cơ chế kinh tế mới. Năm 1997, Công ty thành lập trung tâm taxi Thăng Long, vận chuyển đờng bộ bằng xe Container... Nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải đờng bộ Công ty đã đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc. Đây là một trong những chiến lợc kinh doanh của Công ty để tạo ra một hớng đi mới trong cơ chế thị trờng đang có nhiều thay đổi.

- Hàng năm để chủ động trong việc bảo toàn vốn cố định khi gặp rủi ro, Công ty đã tiến hành mua bảo hiểm tài sản cho các phơng tiện giao thông vận tải của mình.

2. Nhợc điểm:

- Đặc điểm của phơng tiện vận tải là chịu tác động trực tiếp của thiên nhiên và thời tiết, gây h hỏng, hao mòn hữu hình cao hơn các ngành khác. Máy moc, công cụ nhất là của tàu biển cơ bản phải nhập mới và nhập từ nhiều nớc khác nhau với nhiều chủng loại, nhiều khung giá. Tàu biển qua nhiều năm sử dụng nên chất lợng giảm sút và không còn phù hợp với trình độ kỹ thuật khai thác nh hiện nay. Chi phí duy tu, sửa chữa cao nhng kết quả sản xuất thì thấp gây khó khăn trong việc đầu t cải tạo đồng bộ.

- Về công tác sửa chữa lớn TSCĐ tại Công ty: Do thông t của Bộ Tài chính hớng dẫn về các loại chi phí của Nhà nớc qui định: chi phí SCL chỉ đợc trích trớc trong năm, cuối mỗi năm phải tiến hành quyết toán nên Công ty tiến hành trích tr- ớc chi phí SCL từ đầu năm dựa trên nhu cầu về dự toán, vì vậy việc trích trớc này là hợp lý đối với những tài sản có thời gian sửa chữa ngắn, chi phí không quá lớn...Riêng tàu biển là loại TSCĐ có giá trị lớn, đợc tiến hành sửa chữa lớn theo định kỳ 5 năm/lần với chi phí lớn và thời gian dài do đó chỉ trích trong một năm là không hợp lý, khiến cho năm đó chi phí SCL phát sinh quá lớn, ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của cả năm.

- Công ty có lợng TSCĐ chờ thanh lý lớn cha đợc bán để thu hồi vốn gây tồn đọng vốn cố định không sinh lời, trong khi Công ty cũng đang rất thiếu vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị, phơng tiện vận tải, nhất là tàu biển.

-Trong việc đầu t, đổi mới trang thiết bị do thiếu vốn nên Công ty không dám mạnh dạn vay dài hạn đầu t vào các phơng tiện và các trang thiết bị công nghệ cao mà lại đem quĩ khấu hao sử dụng chi vào việc mua sắm phơng tiện đờng bộ nhằm tối đa hoá lợi nhuận.

II. Một số kiến nghị giải pháp nhằm bảo toàn và phát triển vốn cố định tại Công ty Vận tải đờng biển Hà Nội.

Giải pháp 1: Thanh lý những TSCĐ hết thời hạn sử dụng

Để bổ sung vốn đầu t mua sắm phơng tiện trang thiết bị mới, tài sản cố định hiện đại hơn nhằm tăng chất lợng dịch vụ, sản phẩm để tối đa hoá doanh thu, Công ty cần phải nhợng bán những TSCĐ đến thời kỳ thanh lý, hết thời hạn khấu hao và những loại TSCĐ tuy cha khấu hao hết nhng năng lực sản xuất kém và chi phí cho sửa chữa lớn cao...

Những TSCĐ Công ty cần thanh lý dứt điểm đó là những TSCĐ nằm trong bảng “TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý”.

Hơn thế nữa, tàu biển của Công ty đã quá cũ kỹ, cụ thể tàu Đông Đô đã khấu hao tới 65,9%, giá trị còn lại 34,1%; tàu Ba Đình đã khấu hao đợc 63,9%, giá trị còn lại là 36,1% và nhất là tàu Hoàn Kiếm đã khấu hao đợc 84,6%, giá trị còn lại chỉ còn 15,4%. Công ty vẫn cha tìm cách bán đi để đầu t mới mà vẫn tiến hành sửa chữa lớn một cách tốn kém mà công suất lại thấp.

VD: Tàu Hoàn Kiếm, giá trị còn lại là 135 trđ, chi phí sửa chữa lớn vào mỗi kỳ sửa chữa thờng là 200 trđ. Vậy ta có thể thấy ngay rằng chi phí sửa chữa lớn còn nhiều hơn giá trị còn lại của con tàu này. Để chính xác hơn ta dùng công thức hiệu quả sửa chữa lớn để đánh giá.

PSCL + Pn HSCL : Hiệu quả sửa chữa lớn HSCL = PSCL : Chi phí sửa chữa lớn

Cđt x Gct Pn : Giá trị thiệt hại liên qua đến việc ngừng TS để SCL Cđt : Chỉ số đánh giá lại TSCĐ tại thời điểm sửa chữa Gct : Giá trị còn lại theo giá nguyên thuỷ

Tàu Hoàn Kiếm: Giá trị còn lại: 134.520.000đ

Chi phí sửa chữa lớn: 200.000.000đ Thiệt hại liên quan: 5.000.000đ Chỉ số đánh giá lại: 80%

200đtr +5trđ 205 trđ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HSCL = = = 1.9

Do HSCL =1,9>1 nên việc sửa chữa lớn là không có hiệu quả, Công ty nên thanh lý con tàu này.

Khi tiến hành thanh lý TSCĐ Công ty cần:

- Lập một Hội đồng thanh lý TSCĐ do Giám đốc chủ trì bao gồm: kế toán trởng, trởng phòng kỹ thuật, và những ngời khác có liên quan.

- Đánh giá TSCĐ theo giá thị trờng

- Lập phơng án thanh lý và tìm khách hàng.

Giả thiết Công ty bán đợc tàu Hoàn Kiếm theo đúng giá trị còn lại là 134 trđ, bán TSCĐ khấu hao hết chờ thanh lý 42 trđ và bán kho Yên Viên cha dùng (thực chất là không dùng nữa vì không kinh doanh xi măng nữa) với giá ghi trên sổ sách là 620 trđ thì Công ty sẽ thu hồi đợc một lợng vốn là 796 trđ để cùng với nguồn vốn khấu hao TSCĐ đầu t mới vào tàu biển.

Giải pháp 2: Đánh giá lại TSCĐ.

Hiện nay Công ty cha áp dụng phơng pháp đánh giá lại TSCĐ mà chỉ đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (giá nguyên thuỷ của TSCĐ). Nhng do sự biến động của giá cả thì theo cách đánh giá này sẽ dẫn đến sự khác nhau giữa giá trị ban đầu của cùng một loại TSCĐ nếu đợc mua sắm ở thời điểm hiện nay chẳng hạn. Bởi vì các tàu biển mua cách đây 15 năm, ở thời điểm đó tỷ giá 1USD = 3.300VNĐ. Tại thời điểm hiện nay tỷ giá USD/VNĐ là 1USD = 15.500VNĐ. Rõ ràng là cách đánh giá theo giá trị nguyên thuỷ trên sổ sách không tính tới biến động của tỷ giá và của lạm phát thì vốn cố định đang cụt dần.

Để đánh giá đợc TSCĐ Công ty cần :

- Xin phép UBND thành phố Hà Nội cho phép đánh giá lại TSCĐ - Lập Hội đồng đánh giá lại do Giám đốc đứng ra làm chủ tịch - Về phơng pháp đánh giá:

+ Hội đồng căn cứ vào thực trạng TSCĐ để xác định lại giá trị TSCĐ. Nếu giá trị TSCĐ Hội đồng đánh giá lại cao hơn giá trị còn lại trên sổ sách thì ghi tăng

vốn. Và ngợc lại, nếu giá trị còn lại do Hội đồng đánh giá thấp hơn giá trị còn lại ghi trên sổ sách thì phải báo cáo với Nhà nớc xin giảm vốn.

+ Hội đồng đánh giá có thể áp dụng phơng pháp sau: Giá thị trờng của từng TSCĐ Hệ số =

Giá trị còn lại của loại TSCĐ ấy trên sổ sách Giá trị TSCĐ

đánh giá lại

= Giá trị TSCĐ còn lại trên sổ sách

x Hệ số

VD: Tàu Hoàn Kiếm: Giá trị còn lại trên sổ sách: 135 trđ Giá thị trờng: 100 trđ

100 trđ

Hệ số = = 0,74

135 trđ

Giá trị TSCĐ đánh giá lại = 0,74 x 135 trđ = 99,9 trđ

Giải pháp 3: Xác định mức khấu hao TSCĐ thích hợp.

Trong thực tế có nhiều phơng pháp khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi vốn cố định nh phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, số d giảm dần, .... Nhng hiện nay theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính tất cả các loại hình doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đều phải tiến hành khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng. Tuy nhiên trên thực tế do tính đặc thù của TSCĐ (ô tô, tàu biển) và nghiệp vụ kinh doanh, các doanh nghiệp cũng nên tham khảo các ph- ơng pháp khấu hao khác để qua đó tìm ra phơng pháp khấu hao phù hợp nhất với doanh nghiệp mình, đa ra cơ sở, căn cứ của phơng pháp khấu hao đó trình Bộ Tài chính xem xét, quyết định.

Phơng pháp khấu hao theo sản lợng dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ớc tính tài sản có thể tạo ra. Phơng pháp này giả định rằng khấu hao là một hàm của việc sử dụng tài sản hoặc công suất của thiết bị chứ không phải là hàm của thời

gian. Thời gian ớc tính của tài sản đợc xem xét dới góc độ sản lợng (đơn vị nó sản xuất) hoặc đầu vào (ví dụ số giờ hoạt động của tài sản).

Thực tế cho thấy, các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải, đặc biệt là phơng tiện vận tải đờng bộ thờng áp dụng phơng pháp tính khấu hao này vì nó bám sát thực tế hơn. Đây là một phơng pháp có hiệu quả nhất khi Công ty muốn đối chiếu chi tiêu của Công ty với sản lợng sản xuất ra

+ Phơng pháp khấu hao theo sản lợng:

Mức khấu hao cho một Nguyên giá TSCĐ - Giá trị đào thải = sản phẩm dịch vụ Tổng số km ớc tính Mức khấu hao TSCĐ năm = Số km thực tế xe chạy trong năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x Mức khấu hao của một sản phẩm dịch vụ VD: Xe taxi Thăng Long MATZDA 323:

Nguyên giá: 268.322.061đ Thời gian sử dụng: 8 năm

Khấu hao cơ bản theo phơng pháp đờng thẳng (số đăng ký với Nhà nớc năm 2001): 33.349.000đ/năm

Tổng số km ớc tính: 130.000 km

Số km thực tế trong năm (số thấp nhất): 17.000 km/xe 268.322.061

Mức khấu hao cho một sản phẩm dịch vụ = = 2.064 130.000

Mức khấu hao năm = 2.064 x 17.000 = 35.088.000đ

Vậy ta có thể thấy ngay rằng mức khấu hao theo sản lợng này cao hơn mức khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng là 2 trđ/năm. Nếu nh số km thực tế xe chạy trong năm mà nhiều hơn số 17.000 km (nh ví dụ trên) thì số khấu hao cơ bản hàng năm sẽ còn nhiều hơn, và nh vậy, Công ty sẽ thu hồi vốn nhanh hơn.

Ưu diểm của phơng pháp này là: bám sát thực tế và ở một khía cạnh nào đó thì nó phản ánh đúng hơn về hao mòn hữu hình (do một mặt ô tô chạy càng nhiều km thì hao mòn càng nhiều, tuy nhiên ở mặt khác TSCĐ vẫn sẽ bị hao mòn cho dù chúng có đợc sử dụng hay không sử dụng). Hơn nữa, phơng pháp này đợc tính dựa trên sản lợng sản xuất ra nên Công ty sẽ không sợ mức khấu hao quá cao sẽ gây ảnh hởng đến giá thành làm giảm sự cạnh tranh.

Giải pháp 4: Nguồn tài chính cho sửa chữa lớn tàu biển

Theo thông t số 27 của Bộ Tài chính qui định chi phí trích trớc chỉ đợc trích trong năm, cuối năm tiến hành quyết toán. Tuy nhiên, tàu biển là loại TSCĐ có giá trị lớn, đợc tiến hành sửa chữa 5 năm/lần với chi phí lớn và thời gian dài do đó chỉ trích trong một năm là không hợp lý.

Vì vậy, em xin mạnh dạn nêu ra kiến nghị sau đối với tàu biển:

Cách thứ nhất: Công ty có thể xin phép Nhà nớc cho giữ lại số tiền sửa

chữa lớn mà không phải hoàn nhập lại quĩ. Tức là, cuối mỗi niên độ kế toán, Công ty tiến hành quyết toán chi phí sửa chữa lớn nếu có số d thì giữ lại chờ cho đến kỳ sửa chữa lớn tiếp theo.

Cách này có thể giảm bớt phần nào chi phí sửa chữa lớn tàu biển tại mỗi kỳ sửa chữa, tuy nhiên cách này lại không ổn định do chi phí sửa chữa lớn đợc trích dựa trên dự toán trích trớc đợc lập cuối năm trớc, hơn nữa, không phải lần nào việc trích trớc sửa chữa lớn cũng có số d để chuyển sang năm sau.

Cách thứ hai: Công ty có thể đề nghị với Nhà nớc đợc lập quĩ khấu hao sửa

chữa lớn TSCĐ. Bời vì nhờ có sửa chữa lớn TSCĐ mà các TSCĐ đợc khôi phục dần từng phần chất lợng sản xuất của chúng, các chi phí về sửa chữa lớn cũng đợc bù đắp lại vì thế các chi phí sửa chữa lớn đó cần phải đợc trích khấu hao hàng năm.

VD: Cụ thể, Công ty tiến hành sửa chữa lớn tàu Ba Đình tại nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng với tổng chi phí 600 trđ.

Mức khấu hao SCL = = 120 trđ 5 năm

Tuy nhiên, do số tiền trích khấu hao này là khá lớn, thì giữa 2 kỳ sửa chữa lớn, Công ty có thể huy động số tiền này vào kinh doanh trong năm nhng vẫn phải đảm bảo rằng đến cuối năm hoàn trả lại để kỳ sửa chữa lớn tiếp theo phải có đủ số tiền trên để đáp ứng cho nhu cầu sửa chữa lớn tàu biển.

Cách làm thứ 2 này ổn định hơn và rất hợp lý. Chi phí sửa chữa lớn đợc trích đều hàng năm nên đến kỳ sửa chữa lớn sẽ không làm tăng chi phí ảnh hởng

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp bảo toàn và phát triển vốn cố định tại Công ty Vận tải đường biển Hà Nội” (Trang 36 - 46)