Thái độ: Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 29 (Trang 31)

D C Hình vuông ABC gồm 9 ô vuông

3. Thái độ: Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra.

II/ Chuẩn bị :

GV :mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát

- Một đồng hồ để bàn

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Kéo, thủ công, bút chì.

HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.

III/ Các hoạt động:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1.

Ổn định: ( 1’ ) 2.

Bài cũ: ( 4’ ) Làm lọ hoa gắn tường

- Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Tuyên dương những bạn đan đẹp.

3.

Bài mới:

Giới thiệu bài : Làm đồng hồ để bàn (1’)

Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 10’ )

Mục tiêu : giúp học sinh biết vận dụng kĩ năng

gấp, cắt, dán để làm đồng hồ để bàn

Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy ( H. 1 ) và giới thiệu: đây là mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy.

- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ mẫu. - Giáo viên cho học sinh liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận trên đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.

Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu

Mục tiêu : học sinh làm được đồng hồ để bàn đúng

quy trình kĩ thuật (14’ )

Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại

- Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 29 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w