6. Cấu trúc của khóa luận
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Bảng 5: Bảng thống kê kết quả kiểm tra
Nhóm Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu
Thực nghiệm 43 20 18 5 0
Đối chứng 46 17 18 9 2
3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Khi dạy học vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực HS ở nhóm HS thực nghiệm có thái độ tích cực, hứng thú hơn trong học tập. Các em mạnh dạn xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài, tính toán nhanh, chính xác. HS ham học, tự tin, chất lƣợng học tập đƣợc nâng lên một cách rõ rệt. Trong quá trình học toán, HS dần biết cách phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới và biết cách giải quyết các vấn đề gần gũi với cuộc sống.
Cụ thể về tỉ lệ điểm sau bài kiểm tra của HS ở 2 nhóm nhƣ sau:
- Nhóm thực nghiệm: Giỏi: 46,5%; Khá: 41,9%; Trung bình: 11,6%; Yếu: 0. - Nhóm đối chứng: Giỏi: 37%; Khá: 39,1%; Trung bình: 19,6%; Yếu: 4,3%. Nhìn vào tỉ lệ trên ta thấy: Ở nhóm thực nghiệm, HS làm bài tốt hơn, hiệu quả dạy và học cao hơn. Điều này chứng minh rằng chất lƣợng học tập của HS nhóm thực nghiệm tốt hơn chất lƣợng học tập của HS nhóm đối chứng khi đƣợc tiếp cận với PPDH mới.
Kết luận chƣơng 3
Dựa vào sự tích cực tham gia xây dựng bài của HS và kết quả kiểm tra, tôi thấy rằng: Tuy thời gian thực nghiệm không nhiều nhƣng bƣớc đầu đã thấy hiệu quả đạt đƣợc là khả quan. Khóa luận bƣớc đầu đã có tính khả thi mang lại hiệu quả cao trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, nâng cao chất lƣợng dạy học.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn, khóa luận của tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau :
Khóa luận đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng PPDH tích cực vào dạy học nội dung phân số cho HS lớp 4 ở một số trƣờng tiểu học. Khóa luận đã đề xuất đƣợc một phƣơng án tổ chức dạy học nội dung phân số cho HS lớp 4 theo PPDH tích cực.
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án đề ra, kết quả bƣớc đầu cho thấy khóa luận đã có tính khả thi.
Tác giả hi vọng khóa luận này có thể là một tài liệu tham khảo hữu ích cho bản thân tôi cũng nhƣ bạn bè đồng nghiệp trong công tác giảng dạy sau này ở các trƣờng tiểu học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Quốc Chung (chủ biên) – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan –
Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007) Phương pháp dạy học toán ở tiểu
học. NXBĐHSP và NXBGD.
2. Trần Diên Hiển (2012) Thực hành giải toán tiểu học, tập 1. NXBĐHSP.
3. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Nguyễn Áng – Vũ Quốc Chung – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển – Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Kiều
Đức Thành – Lê Tiến Thành – Vũ Dƣơng Thụy (2012) Toán 4. NXBGD.
4. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) - Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt (2008) Hỏi – đáp về
dạy học Toán 4. NXBGD.
5. Hoàng Mai Lê – Nguyễn Đình Khuê (2008) Dạy học Toán 4 (theo tinh thần
đổi mới phương pháp). NXBGD.
6. Phạm Đình Thực (2004) 100 câu hỏi và đáp về việc dạy toán ở tiểu học. NXBGD.
7. Nguyễn Tuấn (chủ biên) – Lê Thu Huyền – Nguyễn Thị Hƣơng – Đoàn Thị
Lan (2012) Thiết kế bài giảng Toán 4, tập 2. NXB Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu
học. NXBGD.
PHỤ LỤC
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a, Phân số nào dưới đây bằng phân số Error!?
A. Error! B. Error! C.
Error!
b, Rút gọn phân số Error! ta được phân số tối giản nào?
A. Error! B. Error! C.
Error!
c, Các phân số Error!; Error!; Error!được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. Error!; Error!; Error! B. Error!; Error!; Error!
C. Error!; Error!; Error!
d, Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng?
A. Error!- Error!: Error!= Error!× Error!= Error!= Error!
B. Error!+ Error!× Error!= Error!+ Error!= Error!+ Error!= Error!= Error!.
e, Phân số bé nhất trong các phân số: Error!; Error!; Error!; Error! là:
A. Error! B. Error! C. Error!
D. Error!
f, Trong các phân số: Error!; Error!; Error!; Error!, phân số bé hơn 1 là:
A. Error! B. Error! C. Error!
D. Error!
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Tính:
a, Error!+ Error!=……….. b, Error!- Error!=
………. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 Môn : Toán 4 (Thời gian: 40 phút) Họ và tên:……… Lớp :……… Trƣờng :………
……….. ……….
c, Error!× Error!= ……… d, Error!: Error!= ……….
……… ……….
………. ……….
Bài 2: (2 điểm): Tìm x: a, x - Error!= Error! b, x : Error!= Error! ………. ………
………. ………
………. ………
Bài 3: ( 3 điểm) Một mảnh vƣờn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng Error! chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh vƣờn đó. Bài giải ………. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ĐÁP ÁN PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Mỗi ý đúng đƣợc 0,5 điểm a, B b, C c, A d, B e, D f, A PHẦN 2: TỰ LUẬN( 7 ĐIỂM)
a, Error! b, Error! c, Error!
d, Error! Bài 2: (2 điểm) Mỗi bài làm đúng được 1 điểm a, x = Error! b, x = Error! Bài 3: (3 điểm) Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là:
60 × Error!= 36 (m) ( 0,5 điểm)
Chu vi của hình chữ nhật là: ( 0,5 điểm) ( 60 + 36) × 2 = 192 (m) ( 0,5 điểm) Diện tích của hình chữ nhật là: ( 0,5 điểm) 60 × 36 = 2160 ( m2) ( 0,5 điểm) Đáp số: 192 m; 2160 m2. ( 0,5 điểm) Họ và tên:………. Lớp :………. Trƣờng :………... ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 Môn : Toán 4 (Thời gian: 40 phút)
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
1. Viết thƣơng của phép chia 5 : 4 dƣới dạng phân số:
A. Error! B. 1 ( Dƣ 1) C. Error!
2. Phân số bé hơn 1là:
A. Error!; Error! B. Error!; Error!