Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa-phượng hoàng-huyện võ nhai-tỉnh thái nguyên (Trang 39 - 93)

1. Đặt vấn đề

2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Phương phỏp điều tra thu thập số liệu

2.3.1.1. Phương phỏp kế thừa cỏc tài liệu cơ bản

Kế thừa cú chọn lọc cỏc tài liệu về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, cựng cỏc tài liệu cú liờn quan tới vấn đề nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nƣớc tại khu bảo tồn.

2.3.1.2. Phương phỏp điều tra thực địa

* Phỏng vấn ngƣời dõn

Để đỏnh giỏ và tỡm hiểu sự hiểu biết và sử dụng cỏc loài thực vật trong khu vực nghiờn cứu, chỳng tụi tiến hành chọn cỏc đối tƣợng phỏng vấn nhƣ sau: những ngƣời đƣợc phỏng vấn gồm những ngƣời đó từng khai thỏc, sử dụng cỏc loài thực vật trong khu vực để sử dụng, để trao đổi và mua bỏn. Những ngƣời am hiểu cỏc loài cõy tại khu vực nhƣ cỏc cụ già, cỏc thầy thuốc, cỏn bộ Kiểm lõm trong khu bảo tồn,... Điều tra trong dõn theo mẫu biểu thống nhất, khi phỏng vấn cho ngƣời dõn xem cụ thể mẫu loài cõy để thu thập cỏc thụng tin về giỏ trị sử dụng, phõn bố,...Theo biểu phỏng vấn (phụ lục 1) và mẫu bảng 2.4. Số lƣợng ngƣời cần điều tra: 100 ngƣời.

* Thuờ chuyờn gia. * Điều tra theo tuyến.

- Dựa trờn bản đồ địa hỡnh và bản đồ quản lý khu vực tiến hành sơ thỏm khu vực nghiờn cứu, tham khảo cỏc tài liệu liờn quan và cỏc cỏn bộ, ngƣời dõn quen biết thụng thạo địa hỡnh. Lập kế hoạch cho cụng tỏc điều tra ngoại nghiệp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

- Chọn và lập tuyến điều tra đại diện cho khu vực nghiờn cứu. Tuyến điều tra phải đi qua tất cả cỏc trạng thỏi rừng cú trong khu vực nghiờn cứu. Tuyến điều tra đƣợc xỏc lập vuụng gúc với đƣờng đồng mức, từ trờn tuyến điều tra chớnh cứ khoảng cỏch 100 một chiều dài lập về 2 phớa theo hỡnh xƣơng cỏ cỏc tuyến phụ. Trờn cỏc tuyến phụ tiến hành điều tra cỏc loài thực vật ở trong phạm vi 10 m và chỉ tiến hành khi thấy sự thay đổi của đai thực vật.

Tuyến điều tra đi qua tất cả cỏc trạng thỏi rừng cú trong khu bảo tồn, ở cỏc khu vực nỳi trung bỡnh trong khu vực sẽ đi theo bốn hƣớng: Đụng, Tõy, Nam, Bắc từ chõn lờn tới đỉnh. Cựng cỏc tuyến đi theo đƣờng song chớnh trong KBT

- Phƣơng phỏp thu hỏi sử lý mẫu: Việc thu mẫu là nhiệm vụ quan trọng làm cơ sở để xỏc định tờn loài, Taxon và xõy dựng bảng danh lục thực vật chớnh xỏc, đầy đủ.

Thu hỏi mẫu: Dựng tỳi nylon lớn để đựng mẫu, dựng cồn để bảo quản mẫu vật đƣợc lõu. Dựng bỳt chỡ ghi nhón trƣớc khi gắn vào mẫu, sổ tay ghi đầy đủ cỏc đặc điểm loài cõy, bao lụ, kẹp tiờu bản. Mẫu thu thập phải chọn cỏc mẫu điển hỡnh (nờn cú đầy đủ hoa, quả) mỗi loài thu từ 4-6 mẫu.

Điều tra trong dõn theo mẫu biểu thống nhất, khi phỏng vấn cho ngƣời dõn xem cụ thể mẫu loài cõy, hỡnh ảnh để thu thập cỏc thụng tin của cỏc loài về giỏ trị sử dụng, phõn bố,...

Xử lý bảo quản mẫu: Ghi số hiệu mẫu cho riờng từng loài sau đú ghi cỏc thụng số: - Số hiệu mẫu: ……….. - Tờn loài: ………. - Ngày lấy: ……… - Ngƣời lấy: ……….. - Cỏc đặc điểm nổi bật: ………. Mẫu đƣợc ộp phẳng 1/4-1/3 số lỏ lật ngƣợc, sau đú cho vào kẹp tiờu bản ộp (nếu cần giữ lõu cho vào tỳi nylon đổ cồn buộc kớn)

Xử lý mẫu sơ bộ và bảo quản theo quy định

Cỏc số liệu cần điều tra trờn tuyến đƣợc thu thập theo bảng 2.1:

Mẫu bảng 2.1. Bảng thu thập số liệu cỏc loài cõy quý hiếm

Thụn: Xó Huyện: Tỉnh

Trạng thỏi rừng: Tuyến:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn STT Điểm đo Loài cõy Tọa độ, độ cao D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Sinh trƣởng Vật Hậu Ghi chỳ 1 ... n

* Điều tra theo phƣơng phỏp lập ụ tiờu chuẩn

Điều tra trờn cỏc ụ tiờu chuẩn điển hỡnh để xỏc định về tớnh đa dạng của thực vật nhất là đối với điều tra mật độ loài, mức độ thƣờng gặp,... mà trong điều tra theo tuyến khụng thể hiện đƣợc cỏc chỉ tiờu này.

Cỏc ụ tiờu chuẩn (ễTC) cú diện tớch 1000m2 (20m X 50m) chiều dài trải theo đƣờng đồng mức của địa hỡnh, ễTC đƣợc chọn ngẫu nhiờn và đại diện cho cỏc khu vực khỏc nhau trong phạm vi nghiờn cứu. Tại những nơi địa hỡnh dốc, khú khăn trong chọn và điều tra tiến hành lập cỏc ễTC cú diện tớch nhỏ hơn ( cú thể 200 - 400 - 500 ) cú cựng độ cao, gần nhau và lấy ngẫu nhiờn cú thể thay thế cho ụ cú diện tớch lớn. Mỗi trạng thỏi rừng lập với số lƣợng 1 đến 2 ễTC sao cho cú tớnh chất đại diện cho trạng thỏi. Trong ễTC tiến hành điều tra cỏc loài thực vật và lớp cõy bụi thảm tƣơi nhằm tỡm hiểu đƣợc trạng thỏi mà cỏc loài thực vật quý hiếm sinh sống.

* Điều tra tầng cõy cao

Trong cỏc ễTC mụ tả cỏc chỉ tiờu: Vị trớ, độ dốc, độ cao, hƣớng phơi, xỏc định tờn loài cõy, cỏc chỉ tiờu sinh trƣởng.

- Đƣờng kớnh ngang ngực ( D1.3,cm) theo 2 hƣớng lấy trị số bỡnh quõn.

- Chiều vao vỳt ngọn (Hvn, m) của cõy rừng đƣợc xỏc định từ gốc tới đỉnh sinh trƣởng của cõy.

Mẫu bảng 2.2. Phiếu điều tra tầng cõy gỗ

ễTC Trạng thỏi rừng Vị trớ ụ Địa điểm Độ dốc Ngày điờự tra Hƣớng phơi Ngƣời điều tra

STT Tờn phổ thụng Tờn địa phƣơng D1.3(Cm) Hvn (m) Tỡnh hỡnh sinh trƣởng ĐT NB TB Tốt TB Xấu 1 2

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Đo đếm cõy tỏi sinh nhằm mục đớch đỏnh giỏ diễn biến tự nhiờn của rừng trong tƣơng lai, cõy tỏi sinh đƣợc đo đếm trong cỏc ụ dạng bản (ễDB) với số lƣợng 5 ễDB trờn một ễTC. 4 ụ bốn gúc 1 ụ ở giữa, diện tớch mỗi ụ 25 m2

(5 X 5m). Thống kờ tất cả cỏc cõy tỏi sinh (đặc biệt chỳ ý cỏc loài cõy quý hiếm) vào phiếu điều tra theo mẫu bảng 2.3.

Mẫu bảng 2.3. Phiếu điều tra cõy tỏi sinh cỏc loài cõy quý hiếm

ễTC Trạng thỏi rừng Vị trớ ụ Địa điểm Độ dốc Ngày điờự tra Hƣớng phơi Ngƣời điều tra STT ễDB Tờn cõy Cấp chiều cao (m) Chất lƣợng <0.5 0.5-1 1-2 >2 Tốt TB Xấu 1 2

* Phƣơng phỏp lựa chọn cỏc loài cõy ƣu tiờn: Căn cứ vào:

- Sỏch đỏ Việt Nam 2007.

- Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 thỏng 3 năm 2006 của Chớnh phủ. - Sỏch đỏ thế giới

- Phỏng vấn ngƣời dõn.

Mẫu bảng 2.4. Cỏc loài cõy bản địa cú giỏ trị kinh tế cao

* Sơ đồ bố trớ tuyến điều tra

Loài cõy Mức độ Mức độ sử dụng

Ít Nhiều Trung bỡnh Khụng dựng Ít dựng Thƣờng dựng Hay dựng Đinh vàng Nghiến Sến mật Trầm hƣơng Lỏt hoa Re hƣơng Trầm hƣơng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Hỡnh 2.1. Sơ đồ bố trớ tuyến điều tra

* Phƣơng phỏp phõn tớch cỏc nguyờn nhõn làm suy giảm đa dạng sinh học Đề tài sử dụng một số tài liệu, để phõn tớch cỏc thụng tin làm cơ sở cho việc đỏnh giỏ giỏ trị sử dụng của hệ thực vật trong khu vực nghiờn cứu.

Đỏnh giỏ tỏc động của con người tới hệ thực vật

Để đỏnh giỏ đƣợc tỏc động của con ngƣời tới hệ thực vật của khu bảo tồn, làm cơ sở cho việc tỡm hiểu cỏc nguyờn nhõn gõy suy giảm tớnh đa dạng thực vật trờn nỳi đỏ vụi và đề xuất cỏc giải phỏp bảo tồn thớch hợp cho khu vực chỳng tiờn hành cỏc cụng tỏc:

+ Đỏnh giỏ tỏc động của con ngƣời lờn cỏc sinh cảnh rừng trờn nỳi đỏ vụi Việc lập tuyến điều tra kết hợp với tuyến điều tra cỏc loài thực vật. Việc liệt kờ tỏc động của cỏc khu dõn cƣ lờn khu bảo tồn là tƣơng đối dễ nhƣng việc đỏnh giỏ cỏc tỏc động đú nhằm đƣa ra cỏc quyết định quản lý thoả đỏng thỡ khú hơn. Dƣới đõy là một kỹ thuật đơn giản cho phộp thu thập nhanh cỏc số liệu định lƣợng về mức độ tỏc động lờn sinh cảnh hiện tại cũng nhƣ những thay đổi rộng lớn hơn theo thời gian. Cỏc số liệu thu đƣợc cú thể chỉ ra những khu vực cú tỏc động thấp cũng nhƣ cự ly ảnh hƣởng của con ngƣời từ khu vực làng bản vào khu bảo tồn. Thụng tin này cú thể sử dụng để thiết lập một hệ thống giỏm sỏt dài hạn và tớch cực hơn nếu cần.

Cỏc con đƣờng mũn dẫn vào rừng thƣờng do ngƣời dõn tạo nờn khi vào khai thỏc tài nguyờn của khu bảo tồn. Vỡ vậy, một trong những cỏch đỏnh giỏ tỏc động của con

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

ngƣời là đỏnh giỏ tỏc động dọc theo cỏc đƣờng mũn và điểm xuất phỏt từ trung tõm làng, đi theo đƣờng mũn dẫn vào rừng đƣợc sử dụng nhiều nhất cho đến khi khụng cũn tỡm ra dấu vết tỏc động nữa. Điều đú cho phộp ta xỏc định toàn bộ phạm vi khụng gian của tỏc động. Đỏnh giỏ cỏc loại tỏc động:

-Xúi mũn: mức nghiờm trọng của xúi mũn rónh, mỏng, khe nhỏ. -Ăn gặm: chiều cao của cõy cỏ hoặc phần trăm đất trống.

-Chặt cõy: tỷ lệ hoặc số lƣợng cõy gỗ, cõy bụi gỗ bị chặt hoặc cắt cành. -Động vật nuụi: số lƣợng hoặc số lần gặp động vật, phõn của động vật nuụi. -Đốt, phỏt rừng: kớch thƣớc khu vực bị đốt, trạng thỏi rừng, mức độ thiệt hại -Khai thỏc cỏc loại lõm sản ngoài gỗ (động vật, thực vật)

Mẫu bảng 2.5. Ghi số liệu tỏc động của con ngƣời và vật nuụi

Ngày: ... Giờ bắt đầu: ... Kết thỳc: ... Tờ số:...

Ngƣời điều tra thứ nhất: ... Ngƣời điều tra khỏc: ... Ngƣời ghi: ... Tờn khu vực: ... Tuyến điều tra: ... Thời tiết trƣớc và khi điều tra: ...

Số lần đo Khoảng cỏch (m) Chặt cõy Khai thỏc LSNG Đốt phỏ quang Dấu động vật Đặc điểm khỏc Ghi chỳ 1 2

Trong mỗi trƣờng hợp, chỳng ta tiến hành đỏnh giỏ mức nghiờm trọng của tỏc động bằng cỏch cho điểm theo thang từ 0 đến 3.

- 0: Khụng cú tỏc động

- 1: Tỏc động ớt khụng liờn tục

- 2: Tỏc động nhiều chƣa gõy thiệy hại lớn

- 3: Tỏc động nhiều, gõy thiệt hại lớn và liờn tục trong thời gian dài

Tớnh tổng “điểm tỏc động” cho mỗi tuyến trờn mỗi “khoảng cỏch từ trung tõm làng” cho từng yếu tố và cho tất cả cỏc yếu tố và thể hiện kết hợp trờn biểu đồ cột. Tớnh giỏ trị trung bỡnh số liệu của mỗi khoảng cỏch từ tất cả cỏc tuyến của một làng. So sỏnh số liệu giữa cỏc làng để tỡm ra sự khỏc biệt. Sau đú xỏc định nguyờn nhõn của sự khỏc biệt nếu cú thể. Những nguyờn nhõn đú cú thể cho ta những gợi ý cú giỏ trị để xõy dựng chƣơng trỡnh quản lý nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất cỏc tỏc động của con ngƣời lờn khu bảo tồn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.1.3. ựa chọn thử nghiệm gõy trồng một loài cõy quý hiếm nhằm mục đớch bảo tồn và phỏt triển loài

Trong bảo tồn đa dạng sinh học nhƣng loài cần đƣợc chỳ trong bảo tồn là những loài một số nhúm loài đặc biệt dễ bị tuyệt chủng. Cỏc loài này rất cần đƣợc theo dừi cẩn thận và phải đƣợc quản lý với những nỗ lực nhằm bảo tồn chỳng. Tại KBT Thần Sa - Phƣợng Hoàng cõy Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon). Là loài cõy trƣớc đõy cũn số lƣợng tƣơng đối lớn (theo phỏng vấn), nhƣng ngƣời dõn đó khai thỏc nhiều, đến nay số lƣợng cõy cũn lại rất ớt. Đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng cao. Re hƣơng là loài cõy đó đƣợc ghi trong sỏch đỏ Việt Nam, 2007, xếp ở phõn hạng bảo tồn rất nguy cấp (CR A1a,c,d) [30]. Từ những năm 80 trở lại đõy tinh dầu Re hƣơng đƣợc bỏn với số lƣợng lớn trờn thị trƣờng. Do cú giỏ trị kinh tế cao nờn loài cõy này đó bị khai thỏc một cỏch kiệt quệ. Thờm vào đú, số lƣợng cõy tỏi sinh tự nhiờn của Re hƣơng rất ớt nờn vấn đề bảo tồn loài là rất cần thiết.

* Cỏc bƣớc tiến hành

Cụng tỏc ngoại ngoại nghiệp Bước 1: chuẩn bị

Sau khi nghiờn cứu và cỏc tài liệu và thu thập cỏc thụng tin liờn quan đến đề tài. Trƣớc khi tiến hành giõm hom cần chuẩn bị một số cụng việc sau:

Chuẩn bị giỏ thể: lờn luống 1.0m làm giỏ thể bằng cỏt vàng, hạt cỏt to, thoỏt nƣớc, khụng mịn và khú thoỏt nƣớc, để trỏnh hiện tƣợng ỳng nƣớc làm thối, chết cành hom.

Làm giỏ thể trong nhà lƣới cú lƣới đen che 50%, bờn dƣới cú mỏi bằng nilon dày che phủ, trờn giỏ thể cú vũm bằng nilon đảm bảo cho cành sau khi giõm hom khụng bị thoỏt hơi nƣớc, trỏnh ỏnh sỏng trực xạ.

Chất kớch thớch ra rễ chọn làm thớ nghiệm: NAA, IBA và IAA ở dạng dung dịch pha với 6 loại nồng độ khỏc nhau: 50ppm, 100ppm và 200ppm. Và: 0,5%; 1,0%; 1,5%. Chuẩn bị một số dụng cụ: kộo cắt cành sắc, dao cắt cành sắc, cỏc hộp nhựa đựng chất kớch thớch, chậu nhựa, thuốc chống nấm, thuốc xử lý giỏ thể, bỡnh phun sƣơng…

Thuốc xử lý giỏ thể, hom: dựng thuốc tớm (KMnO4) để xử lý giỏ thể với nồng độ 0,15% ba lần lờn giỏ thể trƣớc 4 ngày, 1 lần/ngày. Tƣới nƣớc sạch lờn luống giõm hom trƣớc lỳc cắm hom. Ngay sau khi cắt cành hom ngõm ngay cành hom vào dung dịch KMnO4 0,15% trong 15 phỳt để xử lý cành hom khụng bị thoỏt hơi nƣớc và khử nấm.

Chuẩn bị vũm, tỳi nilon làm mỏi che trong nhà lƣới, vũm làm bằng tre, chiều cao vũm là 1m trờn mặt luống, hai đầu vũm che cắm xuống luống cỏt, khoảng cỏch giữa cỏc que 70-80 cm do thớ nghiệm tiến hành trong nhà lƣới nờn khụng bị ảnh hƣởng trực tiếp của giú hay mƣa, nắng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Bước 2: Chọn và xử lý hom giõm

Xỏc định thời gian sinh trƣởng để để tiến hành thu mẫu vào thỡ kỳ trƣớc mựa sinh trƣởng là điều cần thiết vỡ thời điểm này trong thõn cú sức đề khỏng với bất lợi của mụi trƣờng tốt, cú khả năng ra rễ mạnh nhất.

Mẫu giõm hom lấy ở cõy trƣởng thành, cú hom giõm mọc trực tiếp từ thõn chớnh và thu vào trƣớc mựa sinh trƣởng.

Lấy hom sử dụng dao chặt cành cú sức sống, chặt cành mang nhiều cành con và bảo quản thật tốt để vận chuyển về nơi tiến hành thớ nghiệm. Hom đƣợc lấy từ cõy mẹ tại ngay KBT, cụng tỏc bảo quản cành hom là rất quan trọng, bảo quản tốt đƣợc cành mang hom là một phần rất lớn thành cụng của thớ nghiệm.

Dựng dao sắc để cắt hom từ cành hom, dựng dao cắt dứt khoỏt để trỏnh cành bị dập, chọn hom mang lỏ non hoặc mang lỏ chuyển tiếp. Sau khi cắt hom ngõm hom vào thuốc xử lý nấm (KMnO4 0,15%) để trỏnh mất nƣớc và khử nấm cho hom. Sau đú vớt hom trong chậu xử lý để cho rỏo nƣớc rồi tiến hành xử lý bằng chất kớch thớch ra rễ.

Xử lý cành giõm: Cỏc húa chất đƣợc pha thành cỏc dung dịch ở 6 nồng độ khỏc nhau chứa trong cỏc hộp nhựa. Lấy hom chấm vào cỏc dung dịch (ngõm trong 15-20 phỳt). Sau đú cắm trực tiếp hom vào giỏ thể theo đỳng quy trỡnh cắm hom. Do hom cắm trờn giỏ thể là cỏt nờn cắm hom với gúc nghiờng 45° để tiện cho việc kiểm tra sự ra rễ và sau khi ra rễ lấy hom chuyển sang bầu đƣợc dễ dàng hơn là cắm hom thẳng.

Trƣớc khi giõm hom tiến hành tƣới qua luống bằng nƣớc ló sạch để rửa phần thuốc tớm cũn đọng lại và bổ sung độ ẩm cho giỏ thể cỏt trƣớc khi giõm hom.

Sau khi giõm hom xong, toàn bộ hom giõm đƣợc phủ bằng nilon trờn vũm, bờn trờn mỏi vũm cú lƣới đen 70% che phủ bờn trong nhà lƣới tại khu vực cõy lấy hom giõm.

Bước 3: Bố trớ thớ nghiệm

Bố trớ thớ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiờn đầy đủ nghĩa là cỏc cụng thức thớ nghiệm ở mỗi khối (nhắc lại) đƣợc bố trớ một cỏch ngẫu nhiờn, với quy định mỗi

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa-phượng hoàng-huyện võ nhai-tỉnh thái nguyên (Trang 39 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)