Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa-phượng hoàng-huyện võ nhai-tỉnh thái nguyên (Trang 27 - 32)

1. Đặt vấn đề

1.5.1. Điều kiện tự nhiờn

1.5.1.1. Vị trớ địa lý

Khu Bảo tồn Thiờn nhiờn Thần Sa - Phƣợng Hoàng thuộc địa giới hành chớnh huyện Vừ Nhai, cỏch thành phố Thỏi Nguyờn khoảng 40km về phớa Bắc, cú toạ độ địa lý là:

105051’05’’ đến 106008’38’’ kinh độ Đụng; 21045’12’’ đến 21056’30’’ vĩ độ Bắc.

Về ranh giới:

- Phớa Bắc giỏp huyện Na Rỡ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. - Phớa Đụng giỏp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.

- Phớa Tõy giỏp huyện Đồng Hỷ tỉnh, thỏi Nguyờn.

- Phớa Nam giỏp với cỏc huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn.

Phạm vi quy hoạch Khu bảo tồn nằm trong địa giới hành chớnh bao gồm một phần diện tớch của của 6 xó và một thị trấn thuộc huyện Vừ Nhai gồm: Thị trấn Đỡnh Cả, xó Phỳ Thƣợng, xó Sảng Mộc, xó Thần Sa, xó Thƣợng Nung, xó Nghinh Tƣờng, xó Vũ Chấn. Với tổng diện tớch đất quy hoạch vựng lừi khu rừng đặc dụng là 17.639,9ha.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1.5.1.2. Địa hỡnh địa mạo

Nhỡn chung, địa hỡnh khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa - Phƣợng Hoàng bị chia cắt khỏ mạnh, do lịch sử kiến tạo địa chất và tạo sơn hỡnh thành. Chỳng cú đặc điểm chung là: nỳi đỏ cú dốc lớn, bị chia cắt sõu . Cú 3 kiểu địa hỡnh chớnh nhƣ sau:

+ Nhúm kiểu địa hỡnh đồi nỳi thấp: Nhúm này chiếm điện tớch khỏ lớn, cú độ cao dới 800 m , là nơi hoạt động sản xuất lõm nghiệp vựng đệm của Khu bảo tồn.

+ Nỳi kiểu địa hỡnh nỳi đỏ vụi: Nhúm này chiếm hầu hết diện tớch của Khu bảo tồn, chỳng cú kiểu kiến trỳc dễ nhận biết, độ cao trung bỡnh trờn 800 m.

+ Nhúm kiểu địa hỡnh trũng nằm xen kẽ giữa nỳi đỏ vụi và nỳi đồi đất: Nhúm này cú địa hỡnh thấp, bằng phằng, ở giữa những dóy nỳi thờng xuất hiện những con sụng, suối và những cỏnh đồng lỳa hoặc hoa màu của dõn chỳng thuộc vựng đệm khu bảo tồn.

1.5.1.3. Khớ hậu

Khớ hậu núng ẩm, mƣa mựa, khỏ lạnh về mựa đụng, mặt khỏc do ảnh hởng bởi hoàn cảnh địa lý, địa hỡnh của dóy nỳi Bắc Sơn ( bắt nguồn từ Bắc Sơn đến Vừ Nhai, Đồng Hỷ) tạo ra kiểu khớ hậu khắc nghiệt hơn so với cỏc vựng khỏc trong tỉnh, núng nhiều về mựa hố, lạnh hơn và thƣờng cú sƣơng muối vào mựa đụng.

Một năm cú hai mựa rừ rệt: Mựa mƣa từ thỏng 5 đến thỏng 9; mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau.

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm 22,30C; nhiệt độ khụng khớ tối thấp trung bỡnh năm 19,3 0C, nhiệt độ khụng khớ tối cao trung bỡnh năm 26,90C, lƣợng mƣa trung bỡnh năm từ 1400mm đến 1600 mm, độ ẩm độ tuyệt đối trung bỡnh năm 23,7mb, tốc độ giú trung bỡnh năm 0,9m/s.

1.5.1.4. Thuỷ văn

Đặc điểm nổi bật của hệ thống thuỷ văn trong Khu bảo tồn thiờn nhiờn là: Mật độ dũng chảy bề mặt thấp do điều kiện địa hỡnh nỳi đỏ vụi, nhiều hang động Cỏc-xtơ và suối ngầm.

Điều kiện khớ hậu cựng với đặc điểm địa hỡnh địa mạo tạo nờn những vựng cú tài nguyờn động, thực vật rừng phong phỳ, đặc hữu và quý hiếm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1.5.1.5. Địa chất, thổ nhưỡng

Qua điều tra, đất đai tại khu bảo tồn gồm 2 loại chớnh:

- Nhúm đất màu nõu đỏ (feralit) trờn nỳi đỏ vụi và những nơi dốc tụ chõn nỳi đỏ: Loại đất này thƣờng nằm kẹp giữa những dóy nỳi đỏ vụi, trờn đất thờng xuyờn xuất hiện nhiều đỏ lộ đầu, nhng đất cú độ phỡ cao nờn thờng bị đồng bào phỏt nơng làm rẫy. Đất cú thành phần cơ giới nặng, hơi chua ( Ph=5,5-6,5), tầng B phỏt triển mạnh và cú mầu đỏ tơi rất dễ nhận biết. Trờn những đất này đồng bào thờng trồng ngụ và cỏc cõy họ đậu cỏc loại. Đối với cỏc cõy ăn quả nh : Mơ, quýt, cam, na, vải , nhón sinh trƣởng tốt, cho sản lợng quả cao trờn loại đất này.

Xen kẽ loại đất đỏ cú loại đất xỏm trờn đỏ vụi với diện tớch khụng lớn, nhng độ phỡ cao hơn, hàm lợng mựn và tầng mựn lớn hơn, kết cấu đất đa phần là hạt, trờn loại đất này đồng bào thƣờng trồng ngụ, khoai sọ, cõy trồng sinh trởng rất tốt.

- Loại đất đỏ vàng hoặc vàng xỏm trờn phiến thạch sột và đỏ biến chất:

Đõy là loại đất chiếm diện tớch khỏ lớn, nú đợc phõn bố ở cỏc thụn : Mỏ Gà, Cao Lầm, Cao Biền ( xó Phỳ Thƣợng), thụn Hạ Sơn Tày, Hạ Sơn Dao ( xó Thần Sa). Tầng đất của nú từ mỏng đến trung bỡnh và dày. Phõn bố chủ yếu ở cỏc vựng đồi nỳi đất cú độ cao dới 300-600 m, loại đất này cú thành phần cơ giới biến động khỏ mạnh nằm trong giới hạn từ cỏt pha đến thịt nặng núi chung, trờn cỏc loại đỏ biến chất cú thành phần cơ giới nhẹ hơn so với trờn đỏ phiến thạch sột. đất thuộc loại chua, kết cấu kộm hơn loại đất trờn.

1.5.1.6. Rừng và thực vật rừng - Thảm thực vật rừng

Theo quan điểm sinh thỏi phỏt sinh quần thể và hệ thống phõn loại thảm thực vật Việt Nam của tiến sỹ Thỏi Văn Trừng, thảm thực vật trong khu bảo tồn do cú độ cao thấp nờn hầu hết cỏc kiểu rừng đều thuộc rừng mƣa nhiệt đới ẩm nỳi thấp

- Hệ thực vật rừng

Khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa - Phƣợng Hoàng là nơi giao thoa của nhiều luồng thực vật khỏc nhau, kết hợp điều kiện khớ hậu và địa hỡnh của khu vực đó tạo nờn tớnh đa dạng, phong phỳ về thành phần loài thực vật ở đõy. Sơ bộ điều tra trờn tuyến

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

điển hỡnh đó phỏt hiện, giỏm định và phõn loại theo hệ thống phõn loại của Mabberley 1997 đó lập đƣợc danh lục cho 1.096 loài trong cỏc ngành thực vật ở bảng 1.2:

Bảng 1.2. Thành phần thực vật trong KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng Ngành Số họ Số chi Số loài Tổng cộng 160 645 1.096 Ngành Thạch Tựng 2 4 9 Ngành Mộc Tặc 1 1 1 Ngành Thuỷ Long Cốt 15 31 65 Cõy cú hạt Ngành hạt trần 2 2 3 Ngành hạt kớn 140 607 1.008 Lớp hai lỏ mầm 121 511 854 Lớp một lỏ mầm 19 96 164

(Nguồn: BQL KBTTN Thần Sa –Phượng Hoàng)

Theo số liệu thống kờ chƣa đầy đủ đƣợc tổng hợp ở bảng 4, thành phần thực vật ở khu bảo tồn lờn tới 1.096 loài, 645 chi, 160 họ ở 5 ngành thực vật khỏc nhau. Cỏc loài cõy điển hỡnh trong khu vực là: Nghiến gõn ba, Trai lý, Trai đại bao, Đẻn, Thị đỏ, Tỏo sạn nam bộ, ễ rụ...

Số họ cú số lƣợng loài từ trung bỡnh trở lờn là 50 họ. Trong khi đú số họ cú số loài đạt mức dƣới trung bỡnh là 110 họ, chiếm 68,7% tổng số họ thực vật. Đặc biệt, số họ cú 1 loài lờn tới 33 họ đó chứng tỏ tớnh đa dạng về họ thực vật ở khu vực này. Dựng cỏch đỏnh giỏ của tỏc giả Tolmachop A.L (1974) cũng đó khẳng định điều đú. Theo Tolmachop A.L: Khu hệ thực vật cú 10 họ cú số loài nhiều nhất chiếm tỷ lệ < 50% tổng số loài đƣợc đỏnh giỏ là đa dạng về họ, cũn trờn 50% là khụng đa dạng về họ. Sử dụng cỏch đỏnh giỏ này, ta chọn ra 10 họ thực vật cú số loài lớn nhất ở khu bảo tồn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Hệ động vật trong khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa - Phƣợng Hoàng thuộc khu hệ động vật vựng Đụng Bắc Việt Nam. Đõy là hệ động vật đặc trƣng cho hệ sinh thỏi rừng trờn nỳi đỏ vụi. Đa số cỏc loài động vật ở đõy cú ƣu thế là thớch nghi với điều kiện địa hỡnh hiểm trở, cú khả năng vận động kiếm ăn tốt nơi địa hỡnh phức tạp. Kết quả khảo sỏt sơ bộ đó thống kờ đƣợc 295 loài trong 93 họ, 30 bộ, 5 lớp Động vật cú xƣơng sống cho khu bảo tồn thiờn nhiờn này. Thành phần cỏc loài đƣợc tổng hợp ở bảng 1.3:

Bảng 1.3. Thành phần Động vật cú xƣơng sống KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng TT Tờn lớp Số bộ Số họ Số loài 1 Thỳ - Mammalia 8 25 56 2 Chim - Eves 15 43 117 3 Bũ sỏt - Reptilia 2 9 28 4 Lƣỡng cƣ - Amphibia 1 3 11 5 Cỏ - Piset 4 13 83 Cộng 30 93 295

(Nguồn: BQL KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng)

* Lớp Thỳ – Mammalia

Đó ghi nhận đƣợc 56 loài, 25 họ và 8 bộ. Cỏc loài thỳ nhỏ chiếm ƣu thế với 30 loài. Bộ Gặm nhấm cú số loài lớn nhất: 16 loài, Bộ ăn thịt đứng thứ hai với 14 loài, tiếp theo là Bộ Dơi: 11 loài, Bộ Linh trƣởng: 7 loài, Bộ Guốc ngún chẵn: 5 loài. Cỏc Bộ cũn lại chỉ cú 1 loài là Bộ Nhiều răng, Bộ ăn sõu bọ và Bộ Tờ tờ. Số loài đặc hữu ở lớp thỳ thấp, chỉ cú 1 loài đặc hữu hẹp. Đú là loài Voọc mũi hếch - Rhinopithecus avunculus. Loài này đƣợc phỏt hiện ở Thần Sa, Thƣợng nung và ở mức độ đe doạ tiờu diệt cao (Cấp CR). Ngƣợc lại, số loài quý hiếm khỏ cao, tới 21 loài và 18 loài trong nghị định 32CP thuộc nhúm IB, IIB. Trong số đú cú cỏc loài đang đƣợc quan tõm hàng đầu ở Việt Nam nhƣ: Voọc mũi hếch - Rhinopithecus avunculus, Voọc bạc mỏ - Trachypithecus francoisi, Vƣợn hải nam - Nomascus hainanus, Hƣơu sạ - Moschus berezovski, Gấu ngựa - Ursus thibetanus. Hiện tại, ở khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa - Phƣợng Hoàng, cỏc đối tƣợng quý hiếm này đang trong tỡnh trạng nguy cấp, cú thể bị tiờu diệt. Cần tăng cƣờng cỏc biện phỏp bảo vệ để giữ lại những nguồn gen quý hiếm của khu bảo tồn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

* Lớp Chim – Eves

Đó thống kờ đƣợc 117 loài, 43 họ và 15 bộ Chim. Bộ Sẻ chiếm ƣu thế với 58 loài/22 họ, thứ hai là Bộ Cu cu: 9 loài/1 họ. Cỏc Bộ cú số loài ớt nhất là Bộ Nuốc: 1 loài/1 họ, Bộ Yến: 2 loài/1 họ, Bộ Vẹt: 2 loài/1 họ, Bộ Sếu: 2 loài/2 họ. Chƣa ghi nhận đƣợc loài Chim đặc hữu nào nhƣng đó thống kờ đƣợc 10 loài Chim quý hiếm. Trong đú cú 10 loài trong nghị định 32 và 1 loài trong sỏch đỏ Việt Nam năm 2008. Nhƣ vậy, khu hệ Chim ở khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa - Phƣợng Hoàng khỏ đa dạng.

* Lớp Bũ sỏt - Reptilia

Mới chỉ ghi nhận đƣợc 28 loài trong 9 họ, 2 bộ. Trong đú họ Rắn nƣớc chiếm ƣu thế với 9 loài. Trong số 28 loài kể trờn thỡ chƣa ghi nhận đƣợc loài Bũ sỏt đặc hữu nhƣng đó thống kờ đƣợc 11 loài Bũ sỏt quý hiếm và 6 loài trong nghị định 32CP thuộc nhúm IB và IIB.

* Lớp Lƣỡng cƣ – Amphybia

Đó thống kờ đƣợc 11 loài trong 1 họ ở 1 bộ. Đõy là lớp động vật cú xƣơng sống cú số lƣợng loài ớt nhất. Ngoài ra, lớp Lƣỡng cƣ cũn là lớp duy nhất chỉ cú 1 bộ và chƣa xỏc định đƣợc loài đặc hữu cũng nhƣ loài quý hiếm nào. Nhƣ vậy, khu hệ Lƣỡng cƣ ở khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa - Phƣợng Hoàng tƣơng đối nghốo. Tuy chƣa đƣợc nghiờn cứu kỹ nhƣng điều dễ nhận thấy là sinh cảnh nỳi đỏ vụi và rừng bị nghốo kiệt sẽ là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm hạn chế sự đa dạng thành phần loài ở lớp động vật này.

Cỏc loài động vật cú giỏ trị bảo tồn ở khu BTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng đó đƣợc thống kờ hiện tại, cỏc loài sau đõy đƣợc xem nhƣ là những đối tƣợng bảo tồn quan trọng ở khu BTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng:

Voọc bạc mỏ (Voọc đen mỏ trắng) - Trachypithecus francoisi, Voọc mũi hếch - Rhinopithecus avunculus, Vƣợn hải nam - Nomascus hainanus, Gấu ngựa -

Ursus thibetanus, Beo lửa - Catopuma temminckii, Bỏo gấm - Neofelis nebulosa, Hƣơu xạ - Moschus berezopskii, Sơn dƣơng - Naemohedus sumatraensis, Súc bay lụng tai - Belomys pearsonii, Rồng đất - Physignathus cocincinus, Rắn sọc đuụi khoanh - Elaphe moellendoffi, Rắn sọc dƣa - Elaphe radiata, Hổ chỳa - Ophiophagus hannah, Rựa hộp ba vạch - Cuora trifasciata.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa-phượng hoàng-huyện võ nhai-tỉnh thái nguyên (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)