Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty XNK da giầy Sài Gòn - chi nhánh Hà nội (Trang 30 - 31)

IV. Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ và các biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ

b) Nhân tố chủ quan

* Chất lợng qp: chất lợng sản phẩm là công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp. Chất lợng sản phẩm là nguyên tắc bất di bất dịch để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Khi chất lợng của sản phẩm tốt không chỉ tăng sự thu hút khách hàng, làm tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ mà còn tạo điều kiện tăng giá bán một cách hợp lý mà vẫn bán đợc hàng. Có thể nói doanh nghiệp đạt của doanh và lợi khi sản phẩm có chất lợng cao, nó làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, nhanh tạo khả năng sinh lời cao, tạo ấn tợng tốt, sự tin tởng của khách hàng đối với doanh nghiệp, làm cho uy tín của doanh nghiệp không ngừng tăng lên. Mặt khác, nó giúp cho nhiều doanh nghiệp thu hút thêm nhiều bạn hàng, giúp cho doanh nghiệp thắng trong cạnh tranh nó nh một sợi dây vô hình thắt chặt khách hàng với doanh nghiệp duy trì vị trí vững chắc của doanh nghiệp trên thị trờng.

* Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng

Một hình ảnh "tốt" về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất lợng sản phẩm, thái độ đối với khách hàng, giá cả… là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Sự 'cảm tình", "tin cậy" "hiểu biết đầy đủ" về doanh nghiệp có thể giúp đỡ nhiều cho việc ra quyết định có tính "u tiên" khi mua hàng của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp "dễ" bán đợc sản phẩm của mình hơn.

* Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá

Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp thờng liên quan đến khả năng bán các dòng sản phẩm khác nhau của doanh nghiệp. Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá liên quan đến một loại sản phẩm với nhãn hiệu cụ thể của doanh nghiệp. Mức độ đạt đợc về thứ bậc trong "5 mức độ quen thuộc của nhãn hiệu hàng hoá" (1- nhãn hiệu bị loại bỏ, 2. Nhãn hiệu không đợc chấp

nhận; 3- Chấp nhận nhãn hiệu; 4- Nhãn hiệu a thích; 5- Nhãn hiệu nổi tiếng) trên thực tế có ảnh hởng rất lớn đến quá trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng nhãn hiệu ở thứ bậc càng cao khả năng bán hàng càng tốt.

* Giá cả sản phẩm

Giá cả là thông số ảnh hởng trực tiếp đến cung cầu trên thị trờng. Giá cả là sự cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm. Khâu nghiên cứu giá cả là khâu không thể thiếu đợc trong quá trình kinh doanh nói chung. Mức giá cả của mỗi mặt hàng cần có sự nghiên cứu trong suốt quá trình sống của sản phẩm, tuỳ theo những quan hệ thay đổi của cung và cầu và sự vận động của thị trờng. Giá cả phải đợc giữ vai trò làm công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậy việc xác lập giá cả đúng đắn là điều kiện quan trọng đẻ hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh thị trờng. Việc xác lập giá cả cần đợc đảm bảo cho doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận tối đa. Nghĩa là giá cả của một đơn vị hàng hoá luôn luôn phải đợc xác định từ tổng chi phí sản xuất. Các doanh nghiệp luôn phải giải đáp câu hỏi "bán hàng với mức giá bao nhiêu" mà không bị mất khách và giá nào sẽ mang lại tổng doanh thu lớn nhất.

* Công tác tổ chức mạng lới tiêu thụ: Công tác tổ chức mạng lới tiêu thụ bao gồm hàng loạt các khâu công việc khác nhau từ mạng lới tiêu thụ đến các hoạt động hỗ trợ, các dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng để cuối cùng là nhanh chóng thu hồi tiền bán hàng. Để thu hút đợc nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp và đảm bảo cho khách hàng cảm thấy thoải mái, thuận tiện thì doanh nghiệp nên áp dụng nhiều hình thức bán hàng, nhiều phơng thức thanh toán hàng hoá nhiều khi không bán đợc không phải do nguyên nhân về chất lợng, giá cả mà do phân phối sai lệch về tiêu thụ, nhân viên bán hàng không đủ trình độ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty XNK da giầy Sài Gòn - chi nhánh Hà nội (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w