IV. Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ và các biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ
a) Nhân tố khách quan
* Chính sách của Nhà nớc hay chính là môi trờng chính trị và pháp luật. Những sự kiện xảy ra trong môi trờng chính trị có ảnh hởng mạnh mẽ đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũng nh hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng. Vì vậy, để thành công trong kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải phân tích, dự đoán về chính trị, pháp luật cùng xu hớng vận động của nó nh: Sự cân bằng các chính sách của Nhà nớc, vai trò và chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của Nhà nớc vào đời sống kinh tế, sự phát triển các quyết định bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng… Qua đó giúp doanh nghiệp đa ra những quyết định kinh doanh phù hợp với các chính sách tiêu dùng, chính sách thuế của Nhà nớc.
* Yếu tố văn hóa, xã hội: Con ngời lớn lên trong một xã hội cụ thể và chính xã hội đó đã trau dồi quan điểm cơ bản của họ tạo nên những giá trị và chuẩn mực đạo đức. Truyền thống văn hóa ảnh hởng tới thị hiếu tiêu dùng do đó nó là nhân tố mà ngời sản xuất phải quan tâm không chỉ khi định giá tung ra thị trờng mà ngay từ khi xây dựng chiến lợc kinh doanh, quyết định phơng án sản phẩm để đảm bảo tiêu thụ nhanh, nhiều sản phẩm và có lãi. Sản xuất ra sản phẩm để đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng nếu sản phẩm không phù hợp thì khách hàng sẽ lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp khác chứ không chọn sản phẩm của doanh nghiệp . Do đó, thị hiếu là nhân tố kích thích tiêu thụ rất mạnh mẽ. Thị trờng của doanh nghiệp đợc xác định trên cơ sở nhu cầu của ngời tiêu dùng. Do đó, vấn đề quan trọng trong công tác này là xác định dân số và mật độ dân số, từ đó tính đợc dung lợng của thị trờng. Bên cạnh đó cơ cấu trong dân số cũng ảnh hởng đến sản phẩm tiêu thụ bởi vì lứa tuổi và giới tính khác nhau thì nhu cầu cũng khác nhau.
* Thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp: Thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp là nơi diễn ra các hoạt động mua bán những sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hàng hoá các tỷ lệ giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng suy cho cùng là sự cân bằng giữa cung và cầu trên thị trờng. Thị trờng đóng vai trò lớn trong việc điều tiết sản xuất gắn sản xuất với tiêu dùng, liên kết nền kinh tế lại thành một khối thống nhất, gắn các quá trình kinh tế trong nớc, với quá trình kinh tế thế giới. Vì vậy, công tác nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp là khâu mở đầu quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng. Thị trờng là đối tợng chủ yếu của đối tợng tiêu thụ, đồng thời là nhân tố quan trọng có ảnh hởng tới hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Mục đích của ngời sản xuất hàng hoá là để bán, để thoả mãn nhu cầu của ngời khác. Bởi lẽ còn thị trờng thì còn hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà sản xuất kinh doanh căn cứ vào tình hình cung cầu, giá cả trên thị trờng để quyết định sản xuất cái gì? cho ai? bao nhiêu? còn nếu mất thị trờng thì sản xuất bị đình trệ… Do vậy, nghiên cứu thị trờng là tìm ra cái mà ngời tiêu dùng và thị trờng cần và có khả năng tiêu thụ.
* Thái độ của khách hàng đối với sản phẩm: Khi phân loại sản phẩm, doanh nghiệp có thể theo các căn cứ khác nhau, mỗi căn cứ cho một cách phân loại khác nhau và có ý nghĩa khác nhau. Trên góc độ xây dựng phơng án sản phẩm thì sản phẩm phải đợc phân loại căn cứ vào thái độ của khách hàng vì đó chính là một trong những biểu hiện chủ yếu phản ánh nhu cầu thị trờng. Thái độ của khách hàng đối với sản phẩm sẽ ảnh hởng đến số lợng mua và do đó trở thành căn cứ quyết định khối lợng sản xuất ra.
* Tình hình cạnh tranh trên thị trờng
Trên thị trờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh đối với doanh nghiệp, và trên thực tế các đối thủ cạnh tranh đợc phân chia làm hai loại đó là:
+ Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Nếu các đối thủ cạnh tranh càng yếu, doanh nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn. Ngợc lại, khi các đối thủ cạnh tranh hiện tại mạnh thì sự cạnh tranh về giá cả là đáng kể, mỗi cuộc cạnh tranh về giá cả đều dẫn đến những tổn thơng. Tình trạng cầu của một ngành là một yếu tố quyết định về tính mãnh liệt trong cạnh tranh nội bộ ngành. Thông thờng, cầu tăng tạo cho doanh nghiệp một cơ hội lớn để mở rộng hoạt động. Ngợc lại nếu cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để các doanh nghiệp giữ đợc phần thị trờng đã chiếm lĩnh.
+ Đối với đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại cha cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất, nhng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định ra nhập ngành. Đây là đe doạ cho các doanh nghiệp hiện tại. Các doanh nghiệp hiện tại cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành bởi vì càng nhiều doanh nghiệp có trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh càng khốc liệt hơn, thị tr- ờng và lợi nhuận sẽ bị chia xẻ, vị trí của doanh nghiệp sẽ bị thay đổi.
* Tình hình kinh tế
Các yếu tố kinh tế bao gồm các nhân tố tác động đến sức mua của khách hàng và dạng tiêu dùng hàng hoá, "là máy đo nhiệt độ" của thị trờng, quy định cách thức doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực của mình. Tình hình kinh tế ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm ở các hình thái khác nhau cụ thể là:
- Sự tăng trởng kinh tế ảnh hởng đến tiêu thụ - Tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu t
- lạm phát, thất nghiệp, sự phát triển ngoại thơng - Các chính sách tiền tệ tín dụng