Kiến nghị với NGĐT&PT Việt Nam trung ơng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT&PT Việt Nam (Trang 34 - 43)

- Ngân hàng nên có chính sách tăng vốn cho công ty trong thời gian tới, tạo điều kiện cho công ty có đủ năng lực tài chính để thực hiện tốt các nghiệp vụ kinh doanh của mình, đồng thời nên có những lớp tập huấn cho cán bộ nhân viên trong CTCK nhằm truyền đạt những kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo lãnh, những kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp. Ngân hàng có thể giới thiệu, quảng cáo hình ảnh CTCK NHĐT&PT đến với khách hàng, giới thiệu các dịch vụ của công ty.

Kết luận

CTCK NHĐT&PT Việt Nam đã đi cùng hành trình với TTCK Việt Nam đợc hơn ba năm nay. Công ty cũng đã đạt đợc những kết quả nhất định bên cạnh những hạn chế, khó khăn cần giải quyết. Xong, cùng với các CTCK khác trên TTCK Việt Nam, BSC đã góp vai trò nhất định vào sự hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam cũng nh nền kinh tế.

Đồng thời với những thành tựu đạt đợc, BSC còn rất nhiều những hạn chế, khó khăn trong quá trình nâng cao hiệu quả các nghiệp vụ kinh doanh của công ty. Vấn đề là công ty phải giải quyết từng vấn đề then chốt: cơ cấu tổ chức của công ty, cơ sở vật chất kĩ thuật, đội ngũ cán bộ nhân viên, cũng nh cải thiện tình hình tài chính của mình. Trong đó, việc nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên là hết sức quan trọng mà BSC cần chú ý đến trong quá trình nâng cao hiệu quả thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. Đó không chỉ là vấn đề trớc mắt mà còn là vấn đề mang tính chất chiến lợc, bởi vì con ngời là nhân tố quyết định đối với bất kì một doanh nghiệp nào.

Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, kết quả hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT&PT sau hơn ba năm hoạt động, tôi đã rút ra đợc một số khó khăn, vớng mắc của công ty trong quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động.Từ đó, tôi đã đa ra một số giải pháp từ phía nhà nớc và công ty chứng khoán ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, góp phần giải quyết những hạn chế, khó khăn của công ty trớc mắt cũng nh về lâu dài.

Với kiến thức, lí luận của bản thân còn hạn chế cộng với thời gian nghiên cứu tìm hiểu công ty cha nhiều, khoá luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong đợc các thầy cô chỉ bảo giúp em có thể hoàn thiện bài viết này.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thanh Phơng đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn em hoàn thành khoá luận này.

Hà Nội, tháng 3/2004. Sinh viên thực hiện: Phạm Kim Anh.

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong bài khoá luận là trung thực xuất phát từ việc nghiên cứu tình hình hoạt động của công ty.

Lời mở đầu

Chơng

Chơng1...3

tổng quan về công ty chứng khoán và thị trờng chứng khoán...3

1.1. Những vấn đề cơ bản về thị trờng chứng khoán...3

1.1.1. Khái niệm...3

1.1.2. Chức năng, nguyên tắc của TTCK...3

1.1.2.1. Chức năng của TTCK...3 1.1.2.2. Nguyên tắc của TTCK...4 1.1.3. Hàng hoá của thị trờng...4 1.1.3.1. Cổ phiếu...4 1.1.3.3.Chứng khoán phát sinh...5 1.1.4. Chủ thể tham gia TTCK...5 1.1.4.1. Chủ thể phát hành...5 1.1.4.2. Chủ thể đầu t...5

1.1.4.3. Tổ chức kinh doanh chứng khoán...5

1.1.4.4. Tổ chức có liên quan...6

1.2. Công ty chứng khoán...6

1.2.1. Khái niệm...6

1.2.2. Vai trò CTCK...7

1.2.3. Sự hình thành CTCK và cơ cấu tổ chức CTCK...8

1.2.4. Các loại hình nghiệp vụ kinh doanh CK của CTCK...9

1.2.4.1. Các loại công ty chứng khoán...9

1.2.4.2. Các loại nghiệp vụ của CTCK...10

1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán...12

1.4. Các yếu tố ảnh hởng hoạt động công ty...14

Chơng 2 ...16

Thực trạng hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT & PT Việt Nam...16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1. Hoạt động trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố

Hồ Chí Minh...16

2.1.2.Hàng hoá trên TTCK Việt Nam...17

2.1.3. Các chủ thể trên TTCK...18

2.2. Giới thiệu chung về Công ty chứng khoán NHĐT&PT...19

2.2.1. Sự thành lập CTCK NHĐT&PT Việt Nam...19

2.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty...19

2.2.3. Vai trò, nguyên tắc hoạt động của công ty...20

2.3. Thực trạng hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT&PT...21

2.3.1. Nghiệp vụ môi giới...21

2.3.2. Nghiệp vụ tự doanh...23

2.3.3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành CK...23

2.3.4. Nghiệp vụ t vấn tài chính - t vấn đầu t CK...23

2.3.5. Nghiệp vụ quản lí danh mục đầu t...24

2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động của CTCK NHĐT&PT sau hơn ba năm hoạt động...27

2.4.1. Kết quả đạt đợc ...27

2.4.2.1. Hạn chế...28

2.4.2.2. Nguyên nhân...28

Chơng 3...30

giải pháp nâng cao hiệu quả các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT&PT việt nam...30

3.1. Chiến lợc đến năm 2010 của thị trờng...30

3.2. Chiến lợc, mục tiêu của công ty...30

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh CK của CTCK NHĐT&PT...30

3.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty...30

3.3.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật công nghệ...31

3.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực...31

3.4. Kiến nghị...32

3.4.1.Kiến nghị với Quốc hội...32

3.4.2.Kiến nghị với UBCKNN...33

3.4.3. Kiến nghị với NGĐT&PT Việt Nam trung ơng...34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận...35

BSC : Công ty chứng khoán Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

CTCK : Công ty Chứng khoán

CP : Cổ phiếu

DN : Doanh nghiệp.

NHTM : Ngân hàng thơng mại. TTCK : Thị trờng chứng khoán.

CK : Chứng khoán.

UBCKNN : Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. UBCK : Uỷ ban chứng khoán.

OTC : Thị trờng phi tập trung. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn.

NHĐT&PT : Ngân hàng đầu t và phát triển. KTCN: Kĩ thuật công nghệ.

Danh mục bảng biểu

Hình 1: Mô hình cơ cấu tổ chức chung của công ty chứng khoán. Hình 2: Mô hình cơ cấu tổ chức của CTCK NHĐT&PT.

• Bảng biểu:

Bảng 1: Chỉ số VN-Index của một số phiên giao dịch.

Bảng 2: Doanh thu từ nghiệp vụ môi giới của một số CTCK. Bảng 3: Thị phần môi giới của CTCK NHĐT&PT .

Bảng 4: Mức phí của CTCK NHĐT&PT qua các năm.

Bảng 5: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của BSC qua các năm.

Bảng 6: Các số liệu vốn, chi phi kinh doanh, vốn chủ sở hữu của công ty. Bảng 7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của BSC.

• Đồ thị: Doanh thu nghiệp vụ kinh doanh của BSC.

1. PTS. Nguyễn Văn Luân, Trần Quốc Tuấn, Ngô Minh Châu- “ Thị trờng chứng khoán ở Việt Nam”.- Nhà xuất bản Thống kê - 1995.

2. Bùi Nguyên Hoàn - “ Việt Nam với thị trờng chứng khoán”.- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – 1995.

3. Trần Du Lịch- “ Hớng tới thị trờng chứng khoán ở Việt Nam”- Trung tâm phát triển ngoại thơng – 1993.

4. Học viện ngân hàng- Giáo trình “ Thị trờng chứng khoán”- Nhà xuất bản Thống kê.

5. Phạm Văn Quan – Chứng khoán và tìm hiểu thị trờng chứng khoán – Nhà xuất bản Thống kê 2001.

6. Nguyễn Duệ, Phan Trọng Hào – Giáo trình “Thị trờng vốn” – Nhà xuất bản Cà Mau – 1995.

7. Neilf Stapley – “Thị trờng chứng khoán” – Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh – 1999.

8. Viện NCKH Pháp lý – “Chứng khoán và thị trờng chứng khoán” – 1995.

9. Nghị định NĐ48/1998/NĐ-CP. 10. Nghị định 144/2003/NĐ-CP.

11.Báo cáo của Công ty chứng khoán Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

12. Các số tạp chí Chứng khoán năm 2001, 2002, 2003. 13. Báo “ Đầu t chứng khoán” năm 2001, 2002, 2003, 2004. 14. Website: www.stockmarket.vnn.vn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT&PT Việt Nam (Trang 34 - 43)