Tình hình nói trên của BSC xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
- Trớc hết, có thể nói nguyên nhân đầu tiên là do tình trạng TTCK Việt Nam, chủ yếu là sự biến động mạnh về giá cả CK với sự suy giảm của chỉ số VN-index, các giao dịch trên thị trờng trong thời gian dài.
- Các qui định của văn bản pháp luật cha hoàn chỉnh, chặt chẽ, còn hạn chế việc mở rộng đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh của các CTCK.Việc quản lí thị trờng bất động sản kém, sự tăng giá của đồng đôla, vàng cũng là nguyên nhân dẫn đến việc rút vốn khỏi tài khoản của các CTCK sang các thị trờng này.
- Sự hạn chế về trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, nhất là trong các nghiệp vụ t vấn, bảo lãnh phát hành CK, tự doanh…
- Ngoài ra, công ty còn hạn chế trong việc hoạch định chiến lợc kinh doanh khi thị trờng biến động, chiến lợc Marketing cho công ty vẫn cha phát triển.
- Công ty còn hạn chế địa bàn hoạt động ( mới chỉ có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh).
Ch
ơng 3
giải pháp nâng cao hiệu quả các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT&PT việt nam 3.1. Chiến lợc đến năm 2010 của thị trờng
Để đảm sự phát triển của TTCK và các CTCK trong thời gian tới, Chính phủ đã đa ra chiến lợc đến năm 2010. Nội dung chiến lợc hớng tới sự phát triển của thị trờng bằng cách gia tăng số lợng hàng hoá có chất lợng trong thời gian tới, chú ý đào tạo nguồn nhân lực cho thị trờng cũng nh tạo cơ sở vật chất cho TTGDCK, hớng tới sự hình thành SGD CK và thị trờng OTC. Trong chiến lợc, việc thu hút các chủ thể tham gia vào thị trờng, tạo điều kiện để các CTCK đợc phát triển cũng đợc chú trọng …
3.2. Chiến lợc, mục tiêu của công ty
Dựa trên cơ sở tăng vốn điều lệ, trong chiến lợc và mục tiêu của công ty, BSC đã hớng tới lĩnh vực bảo lãnh phát hành CK các DN, nâng cao hiệu quả, chất lợng các nghiệp vụ kinh doanh CK. Mặt khác, công ty cũng xác định với việc tăng vốn điều lệ cao hơn hiện nay (200 tỷ đồng), công ty sẽ thực hiện liên doanh với đối tác nớc ngoài.
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh CK của CTCK NHĐT&PT nghiệp vụ kinh doanh CK của CTCK NHĐT&PT
3.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty phải đảm bảo phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm, chức năng của các nhân viên, các phòng ban, đồng thời cũng phải đảm bảo một mô hình mà việc ra quyết định có tính chất qua lại, sự phối hợp dễ dàng giữa các bộ phận. Chi phí quản lí của công ty đợc thực hiện một cách hiệu quả, giảm các chi phí bất biến. Việc sắp xếp các nhân viên trong
công ty phải phát huy đợc hết khả năng của họ và tăng cờng qúa trình kiểm tra các bộ phận trong công ty.
3.3.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật công nghệ
Việc áp dụng KTCN vào công ty phải đợc đa vào ở nhiều lĩnh vực: trong quản lí nhân sự giúp công ty giảm các chi phí bất biến, kiểm tra giám sát các hoạt động, các giao dịch với khách hàng và đặc biệt trong việc thực hiện các giao dịch, các nghiệp vụ của công ty. KTCN cũng phải đợc cải tiến giúp công ty thu thập đợc các thông tin cần thiết phục vụ cho các nghiệp vụ của mình.
3.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực
BSC phải hết sức chú trọng vào vấn đề con ngời. Nhân lực ở đây nói đến cả Ban lãnh đạo và cấp dới.
Ban lãnh đạo phải có kiến thức rộng rãi, không chỉ trong lĩnh vực CK mà còn cả lĩnh vực tài chính, tiền tệ khác, pháp luật, hớng công ty thực hiện theo những gì mà pháp luật không cấm, tránh ảnh hởng tiêu cực thị trờng. Ban lãnh đạo phải nhạy bén với thị trờng, đa ra đợc chiến lợc cho công ty, có chính sách về tiền lơng thởng hợp lí, khuyến khích ngời lao động, đào tạo, bồi dỡng, thu hút nhân tài, sắp xếp họ vào vị trí phù hợp năng lực, nguyên vọng của họ Ngoài ra, các nhân viên trong công ty phải có trình độ chuyên… môn, không ngừng nâng cao năng lực cuả mình. Đồng thời, họ cũng phải đề cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc…
3.3.5. Giải pháp về tài chính cho công ty
Công ty cần chú ý tăng vốn điều lệ nhằm đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh của công ty, có tiềm lực vốn thông qua đó nâng cao chất lợng hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh ( tăng cờng cơ sở vật chất và nguồn lao động có chất lợng ). BSC cũng phải chú trọng tới chế độ hạch toán, kế toán… của công ty, nhằm đảm bảo các chỉ tiêu kết quả kinh doanh (chi phí, doanh thu ) đ… ợc phản ánh một cách hiệu quả.
* Các chính sách khác của công ty
Chính sách cho công ty là một các vấn đề quan trọng hàng đầu, trong đó chính sách khách hàng là trung tâm của các chính sách, kế hoạch của các CTCK. BSC phải dùng nhiều biện pháp : giảm phí dịch vụ nhng phải cân nhắc để không ảnh hởng tới doanh thu của công ty, tăng tốc độ xử lí các giao dịch và các tiện ích cho khách hàng, thái độ phục vụ khách hàng tốt, đa ra nhiều dịch vụ hỗ trợ khách hàng( có thể thêm cả dịch vụ khác vào VD: t vấn miến phí cho khách hàng bảo lãnh phát hành CK, môi giới CK ). BSC phải… nghiên cứu kĩ thị trờng, tìm kiếm khách hàng, hiểu khách hàng, am hiều về lĩnh vực họ cần, tìm biện pháp đáp ứng nhu cầu của họ một cách tốt nhất và tốt hơn đối thủ khác.
Công ty phải có chiến lợc Marketing thật tốt, có biện pháp quảng bá, lôi kéo khách hàng đến với công ty. BSC nghiên cứu thị trờng, từ nắm bắt cơ hội, hạn chế các thách thức do môi trờng gây ra. BSC cũng phải tận dụng u thế là công ty con của ngân hàng mẹ là NHĐT&PT để kết hợp với nhân viên giao dịch ngân hàng để giới thiệu với khách hàng cho BSC đa họ đến với công ty nhiều hơn.
BSC cần quan tâm hơn tới thị trờng tự do, đây là nơi mà công ty có thể hoạt động tốt hơn khi có biến động mạnh trên thị trờng tập trung. Đồng thời BSC cũng phải chú ý thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.
Trên đây là một số giải pháp cho các vấn đề theo chốt của BSC , giúp công ty nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh của mình.
3.4. Kiến nghị
3.4.1.Kiến nghị với Quốc hội
Để tạo ra môi trờng vĩ mô thuận lợi cho TTCK nói chung, CTCK nói riêng, Quốc hội cần có giải quyết một số vấn đề nh sau:
- Tạo ra môi trờng đầu t rộng mở cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc : thực hiện cải cách hành chính triệt để, nhanh chóng tạo điều kiện
thuận lợi cho thành lập các doanh nghiệp sản xuất và phi sản xuất, công ty cổ phần, nhằm cung cấp hàng hoá ( đặc biệt hàng hóa có chất lợng ) cho thị tr- ờng. Có chính sách đầu t, thuế phí thoả đáng, khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc, trong đó chủ yếu là thuế thu nhập cho tất cả các nhà đầu t vào Việ
- Quốc hội phải đa ra các chế tài để xử phạt các trờng hợp vi phạm nguyên tắc, vi phạm pháp luật về CK và TTCK.
- Kết hợp với các văn bản pháp luật, chính sách đờng lối của các ngành có liên quan nhằm thống nhất trong việc hỗ trợ sự phát triển của TTCK, các chủ thể tham gia trên thị trờng.
- Mở rộng phạm vi điều chỉnh của văn bản pháp luật về CK và TTCK về nội dung điều chỉnh trong lĩnh vực này.
3.4.2.Kiến nghị với UBCKNN
- UBCKNN cần có chính sách bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên- thúc đẩy nhanh chóng việc thành lập trung tâm bồi dỡng nghiệp vụ CK, nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên đang làm việc tại các CTCK, đào tạo thêm nguồn nhân lực mới cho thị trờng, mở rộng, phổ biến các kiến thức về CK và TTCK.
- Đệ trình lên cấp trên có thẩm quyền xem xét vấn đề về đa dạng hoá các loại hình dịch vụ của CTCK, mở rộng thêm các loại hình dịch vụ phụ trợ để cung cấp cho thị trờng các sản phẩm tài chính.
- Kết hợp với Bộ tài chính trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong vấn đề thủ tục, quyền lợi ( thuế, phí ), trách nhiệm, nghĩa vụ của công ty cổ phần hoá… … Tăng cờng biện pháp giám sát, kiểm tra chặt chẽ các chủ thể hoạt động kinh doanh trên thị trờng. Tiến tới thực hiện việc khớp lệnh liên tục, tạo ra sự sôi động trên thị trờng
3.4.3. Kiến nghị với NGĐT&PT Việt Nam trung ơng
- Ngân hàng nên có chính sách tăng vốn cho công ty trong thời gian tới, tạo điều kiện cho công ty có đủ năng lực tài chính để thực hiện tốt các nghiệp vụ kinh doanh của mình, đồng thời nên có những lớp tập huấn cho cán bộ nhân viên trong CTCK nhằm truyền đạt những kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo lãnh, những kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp. Ngân hàng có thể giới thiệu, quảng cáo hình ảnh CTCK NHĐT&PT đến với khách hàng, giới thiệu các dịch vụ của công ty.
Kết luận
CTCK NHĐT&PT Việt Nam đã đi cùng hành trình với TTCK Việt Nam đợc hơn ba năm nay. Công ty cũng đã đạt đợc những kết quả nhất định bên cạnh những hạn chế, khó khăn cần giải quyết. Xong, cùng với các CTCK khác trên TTCK Việt Nam, BSC đã góp vai trò nhất định vào sự hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam cũng nh nền kinh tế.
Đồng thời với những thành tựu đạt đợc, BSC còn rất nhiều những hạn chế, khó khăn trong quá trình nâng cao hiệu quả các nghiệp vụ kinh doanh của công ty. Vấn đề là công ty phải giải quyết từng vấn đề then chốt: cơ cấu tổ chức của công ty, cơ sở vật chất kĩ thuật, đội ngũ cán bộ nhân viên, cũng nh cải thiện tình hình tài chính của mình. Trong đó, việc nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên là hết sức quan trọng mà BSC cần chú ý đến trong quá trình nâng cao hiệu quả thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. Đó không chỉ là vấn đề trớc mắt mà còn là vấn đề mang tính chất chiến lợc, bởi vì con ngời là nhân tố quyết định đối với bất kì một doanh nghiệp nào.
Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, kết quả hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT&PT sau hơn ba năm hoạt động, tôi đã rút ra đợc một số khó khăn, vớng mắc của công ty trong quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động.Từ đó, tôi đã đa ra một số giải pháp từ phía nhà nớc và công ty chứng khoán ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, góp phần giải quyết những hạn chế, khó khăn của công ty trớc mắt cũng nh về lâu dài.
Với kiến thức, lí luận của bản thân còn hạn chế cộng với thời gian nghiên cứu tìm hiểu công ty cha nhiều, khoá luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong đợc các thầy cô chỉ bảo giúp em có thể hoàn thiện bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thanh Phơng đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn em hoàn thành khoá luận này.
Hà Nội, tháng 3/2004. Sinh viên thực hiện: Phạm Kim Anh.
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong bài khoá luận là trung thực xuất phát từ việc nghiên cứu tình hình hoạt động của công ty.
Lời mở đầu
Chơng
Chơng1...3
tổng quan về công ty chứng khoán và thị trờng chứng khoán...3
1.1. Những vấn đề cơ bản về thị trờng chứng khoán...3
1.1.1. Khái niệm...3
1.1.2. Chức năng, nguyên tắc của TTCK...3
1.1.2.1. Chức năng của TTCK...3 1.1.2.2. Nguyên tắc của TTCK...4 1.1.3. Hàng hoá của thị trờng...4 1.1.3.1. Cổ phiếu...4 1.1.3.3.Chứng khoán phát sinh...5 1.1.4. Chủ thể tham gia TTCK...5 1.1.4.1. Chủ thể phát hành...5 1.1.4.2. Chủ thể đầu t...5
1.1.4.3. Tổ chức kinh doanh chứng khoán...5
1.1.4.4. Tổ chức có liên quan...6
1.2. Công ty chứng khoán...6
1.2.1. Khái niệm...6
1.2.2. Vai trò CTCK...7
1.2.3. Sự hình thành CTCK và cơ cấu tổ chức CTCK...8
1.2.4. Các loại hình nghiệp vụ kinh doanh CK của CTCK...9
1.2.4.1. Các loại công ty chứng khoán...9
1.2.4.2. Các loại nghiệp vụ của CTCK...10
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán...12
1.4. Các yếu tố ảnh hởng hoạt động công ty...14
Chơng 2 ...16
Thực trạng hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT & PT Việt Nam...16
2.1.1. Hoạt động trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố
Hồ Chí Minh...16
2.1.2.Hàng hoá trên TTCK Việt Nam...17
2.1.3. Các chủ thể trên TTCK...18
2.2. Giới thiệu chung về Công ty chứng khoán NHĐT&PT...19
2.2.1. Sự thành lập CTCK NHĐT&PT Việt Nam...19
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty...19
2.2.3. Vai trò, nguyên tắc hoạt động của công ty...20
2.3. Thực trạng hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT&PT...21
2.3.1. Nghiệp vụ môi giới...21
2.3.2. Nghiệp vụ tự doanh...23
2.3.3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành CK...23
2.3.4. Nghiệp vụ t vấn tài chính - t vấn đầu t CK...23
2.3.5. Nghiệp vụ quản lí danh mục đầu t...24
2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động của CTCK NHĐT&PT sau hơn ba năm hoạt động...27
2.4.1. Kết quả đạt đợc ...27
2.4.2.1. Hạn chế...28
2.4.2.2. Nguyên nhân...28
Chơng 3...30
giải pháp nâng cao hiệu quả các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK NHĐT&PT việt nam...30
3.1. Chiến lợc đến năm 2010 của thị trờng...30
3.2. Chiến lợc, mục tiêu của công ty...30
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh CK của CTCK NHĐT&PT...30
3.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty...30
3.3.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật công nghệ...31
3.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực...31
3.4. Kiến nghị...32
3.4.1.Kiến nghị với Quốc hội...32
3.4.2.Kiến nghị với UBCKNN...33
3.4.3. Kiến nghị với NGĐT&PT Việt Nam trung ơng...34
Kết luận...35
BSC : Công ty chứng khoán Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam
CTCK : Công ty Chứng khoán
CP : Cổ phiếu
DN : Doanh nghiệp.
NHTM : Ngân hàng thơng mại. TTCK : Thị trờng chứng khoán.
CK : Chứng khoán.
UBCKNN : Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. UBCK : Uỷ ban chứng khoán.
OTC : Thị trờng phi tập trung. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn.
NHĐT&PT : Ngân hàng đầu t và phát triển. KTCN: Kĩ thuật công nghệ.
Danh mục bảng biểu
Hình 1: Mô hình cơ cấu tổ chức chung của công ty chứng khoán. Hình 2: Mô hình cơ cấu tổ chức của CTCK NHĐT&PT.
• Bảng biểu:
Bảng 1: Chỉ số VN-Index của một số phiên giao dịch.
Bảng 2: Doanh thu từ nghiệp vụ môi giới của một số CTCK. Bảng 3: Thị phần môi giới của CTCK NHĐT&PT .
Bảng 4: Mức phí của CTCK NHĐT&PT qua các năm.
Bảng 5: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của BSC qua các năm.
Bảng 6: Các số liệu vốn, chi phi kinh doanh, vốn chủ sở hữu của công ty. Bảng 7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của BSC.
• Đồ thị: Doanh thu nghiệp vụ kinh doanh của BSC.
1. PTS. Nguyễn Văn Luân, Trần Quốc Tuấn, Ngô Minh Châu- “ Thị trờng chứng khoán ở Việt Nam”.- Nhà xuất bản Thống kê - 1995.
2. Bùi Nguyên Hoàn - “ Việt Nam với thị trờng chứng khoán”.- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – 1995.
3. Trần Du Lịch- “ Hớng tới thị trờng chứng khoán ở Việt Nam”- Trung tâm phát triển ngoại thơng – 1993.