Chương trình cài đặt thử nghiệm có tên là MyGame. Giao diện chính của chương trình thử nghiệm là ngọn lửa đang cháy với một nhiệt độ xác định từ trước. Lúc này các thuộc tính của hạt lửa sẽ được mô phỏng theo nhiệt độ đó, để thay đổi nhiệt độ của ngọn lửa thì người dùng phải thay đổi trong file confix_fire.text và chạy lại chương trình. Sau đây là một số kết quả chạy thử chương trình theo các nhiệt độ khác nhau và chúng ta thấy được sự thay đổi về các thuộc tính của hạt lửa theo sự thay đổi của nhiệt độ, đặc biệt là tính chất trong suốt của lửa.
Hình 3.1. Ngọn lửa cháy ở nhiệt độ 100 C
Hình 3.2. Ngọn lửa cháy ở nhiệt độ 500
C
Hình 3.3. Ngọn lửa cháy ở nhiệt độ 1000 C
Hình 3.4. Ngọn lửa cháy ở nhiệt độ 3000 C
Hình 3.5. Ngọn lửa cháy ở nhiệt độ 5000 C
Hình 3.6. Ngọn lửa cháy ở nhiệt độ 10000 C
Hình 3.7. Ngọn lửa cháy ở nhiệt độ 30000 C
KẾT LUẬN 1. Tầm quan trọng của mô phỏng lửa
, khoa học, kĩ thuật.
Với sức mạnh ngày càng lớn của phần cứ
ngh
chung và mô phỏng lửa nói riêng mang tầm ý nghĩa rất quan trọng và thiết thực trong sự phát triển mọi mặt của xã hội hiện tại cũng như trong tương lai.
:
Khái quát về thực tại ảo và mô phỏng nói chung, mô phỏng trên vi tính nói riêng: Luận văn đã trình bày các khái niệm cơ bản của thực tại ảo và mô phỏng cũng như các ưu, nhược điểm của nó, qua đó nêu bật lên tầm quan trọng, những thành tựu đã đạt được của thực tại ảo và mô phỏng trong cuộc sống ngày nay.
Mô hình mô phỏng bằng phương pháp Particle:
...
và mô hình chung của Particle
.
Xây dựng chương trình cụ thể cho việc mô phỏng lửa bằng phương pháp Particle: Dựa trên những kiến thức cơ bản của môn học đồ họa và xử lý ảnh, tìm hiểu rõ mô hình Patical system và tính chất lý hóa học của ngọn lửa tôi đã chỉ ra được phương pháp xây dựng một chương trình mô phỏng ngọn lửa bằng phương pháp Particle.
3. Hướng phát triển
Do thời gian có hạn nên việc mô phỏng ngọn lửa chỉ mang tính chất minh họa cho việc thay đổi các thuộc tính trong suốt theo sự biến đổi của nhiệt độ chứ chưa tập trung vào các thuộc tính khác của ngọn lửa như mầu sắc của ngọn lửa phụ thuộc theo chất liệu cháy, nhiệt độ của ngọn lửa thay đổi theo từng chất liệu … Cho nên trong thời gian tới em muốn phát triển chương trình theo hướng thực tế hơn để áp dụng tốt cho thực tiễn cuộc sống như trong giáo dục, trong phòng chống cháy nổ … bằng cách mô phỏng ngọn lửa theo các chất liệu cháy cụ thể và sự thay đổi nhiệt phải phụ thuộc theo các chất liệu cháy này.
Tiếng Việt
[1]. Nguyễn Thế Hùng (2002), Đồ họa máy tính và thiết kế - Computer Graphics and Design, Nxb Thống kê.
[2]. Trần Giang Sơn (2008), Đồ họa máy tính trong không gian ba chiều, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
[3]. Vũ Đức Thông (2010), Nghiên cứu kỹ thuật mô phỏng lửa bằng phương pháp Particle và ứng dụng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Công Nghệ - ĐHQG - Hà Nội
[4]. Lương Thị Ngọc Thúy (2012), Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân bằng công nghệ thực tại ảo, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Lạc Hồng. [5]. Đỗ Thị Thanh Toàn (2008), Mô phỏng nước trong công nghệ thực tại
ảo, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Công Nghệ - ĐHQG - Hà Nội.
[6]. W2G.,JSC (2006), Tổng quan về mô phỏng và thực tại ảo, w2g.com.vn/default.php?n=Main.Introduce, ngày 22 tháng 2 năm 2006.
Tiếng Anh
[7]. William T. Reeves, Particle System A Technique for Modeling a Class of Fuzzy Objects [1983].
[8]. Source: wikipedia, Advanced Computer Graphics, Bernhard Jung TU- BAF, Summer 2007.
[9]. Alpha Channel Tutorial: http://www.axialis.com/tutorials/tutorial - misc001.html
[10]. Sanandanan Somasekaran, Using Particle Systems to Simulate Real- Time Fire, 2005.
[11]. Samuel William Hasinoff. Three-Dimensional Reconstruction of Fire from Images [2002].
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
[1]. (2013), “Một cách tiếp cận xây
dựng thí nghiệm ảo trong giáo dục” Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Chuyên san Khoa học Tự nhiên Kỹ thuật, (Tập 110 số 10).