Sử dụng sơ đồ khảo sát hình 3.1 viết phương trình cân bằng lực của ôtô theo chiều chuyển động ta có:
Pj - PP - Pf - PW = 0 (3.1) Hay: 2 P W G dv dS . . P G.f K .F. g dt dt δ = + + ÷ (3.2) Trong đó + PP là tổng lực phanh ở tất cả các bánh xe, [N].
Lực phanh lớn nhất PPmax bị giới hạn bởi điều kiện bám giữa bánh xe với mặt đường, ta có:
PPmax = Pϕ = G . ϕ = RK . ϕ (3.3)
RK = RK1 + RK2+ RK3
+ S là quãng đường phanh, [m].
+ G là trọng lượng toàn bộ của ôtô, [N].
+ là hệ số ảnh hưởng của khối lượng quay khi phanh có ngắt ly hợp.
+ KW là hệ số cản không khí.
+ F = B.H là diện tích cản chính diện của ôtô, [m2].
+ B là chiều rộng cơ sở của ôtô, [m].
+ H là chiều cao lớn nhất của ôtô, [m].
+ f là hệ số cản lăn của ôtô.
+ g là gia tốc trọng trường, [m/s2].
Trong thực tế khi vận tốc ôtô nhỏ hơn 100Km/h thì lực cản không khí chiếm khoảng 1,5 ÷ 2% tổng lực cản, do vậy khi xác định gia tốc phanh và quãng đường phanh có thể bỏ qua PW.
Khi phanh bỏ qua lực cản không khí PW vì chỉ gây sai số 1,5 ÷ 2% và thay γ =P P / GP vào phương trình (3.1) ta có biểu thức xác định gia tốc
phanh như sau:
( ) P P dv g J f . dt = = γ + δ (3.4)
Khi phanh cấp tốc, về mặt trị số lực phanh riêng sẽ gần bằng hệ số bám
ϕ. Trên đường có lớp phủ tốt thì ϕ >> f nên có thể bỏ qua lực cản lăn khi
phanh cấp tốc. Ta có:
P max P
g g
J =γ . = ϕ.
δ δ (3.5)
Khi phanh không ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực, còn có lực phanh sinh ra bởi lực cản trong động cơ qui dẫn về bánh xe chủ động được phanh:
= η mse TL Pe K TL M .i P r . (3.6) Trong đó:
− PPe _Lực phanh do động cơ sinh ra qui dẫn đến bánh xe chủ động được
phanh.
− Mmse _Mô mem ma sát của động cơ.
− iTL, ηTL _Tỷ số truyền và hiệu suất của hệ thống truyền lực.
Quá trình phanh khi không ngắt động cơ khỏi hệ thống truyền lực chỉ có hiệu quả khi Mmse > Mje .