A-Mục tiêu bài học:
-Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, k.định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc,...
-Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ.
C-Tiến trình tổ chức dạy - học:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:
Đặt một câu nghi vấn, vì sao em biết đó là câu nghi vấn ?
3-Bài mới:
Chức năng chính của câu nghi vấn là gì ? (Dùng để hỏi). Ngoài chức năng đó, câu nghi vấn còn có chức năng gì ? Bài học hôm nay sẽ giải đáp câu hỏi đó.
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Hs đọc các đoạn trích (Bảng phụ).
-Trg n đ.trích trên, câu nào là câu nghi vấn ?
-Câu nghi vấn trg n đ.trích trên có dùng để hỏi không ? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì ?
-Ngoài công dụng chính để hỏi, câu nghi vấn còn có công dụng
III-Những chức năng khác:
*Ví dụ:
a-Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?
->Dùng để bộc lộ c.xúc tiếc nối của nhà thơ.
b-Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? ->Dùng để đe doạ.
c-Có 4 câu dùng với mđ đe doạ.
-Lính đâu ? ->Dùng để ra lệnh với ý đe doạ.
gì ?
-Nhận xét về dấu k.thúc n câu nghi vấn trên (có phải bao giờ c là dấu chấm hỏi không) ?
-Hs đọc ghi nhớ. -Hs đọc những đ.trích.
-Trg n đ.trích trên, câu nào là câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn đó đc dùng để làm gì ?
-Hs đọc những đ.trích.
-Trong những đ.trích trên, câu nào là câu nghi vấn ? Đ.điểm h.thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?
-Những câu nghi vấn đó đợc dùng để làm gì ?
-Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế đợc bằng 1 câu không phải là câu nghi vấn
tạp dùng để k.định “cái mãnh lực lạ lùng của văn chơng”.
e-Con gái tôi đấy ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy !
->Dùng để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên. =>Khi không dùng để hỏi, có trờng hợp câu nghi vấn k.thúc bằng dấu chấm than, dấu chấm hoặc dấu chấm lửng.
*Ghi nhớ: sgk (22 ). IV-Luyện tập: 1-Bài 1 (22 ): a-Dùng để bộc lộ t.cảm, c.xúc ngạc nhiên. b-Dùng để phủ định và bộc lộ t.cảm. c-Dùng để cầu khiến và bộc lộ t.cảm, cảm xúc. d-Dùng để phủ định và bộc lộ t.cảm, c.xúc. 2-Bài 2 (23 ):
*Các câu nghi vấn dùng để hỏi:
-Đ.trích a: Ăn mãi hết đi thì đén lúc chết lấy gì mà lo liệu ?
-Đ.trích d: Thằng bé kia, mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ? (câu 2 có thêm chức năng bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên). *Các câu nghi vấn không dùng để hỏi: -Đ.trích a: có 3 câu, 1 câu dùng để biểu lộ c.xúc ngạc nhiên, 2 câu dùng để phủ định. -Đ.trích b: có 1 câu dùng để bộc lộ sự băn khoăn.
-Đ.trích c: câu cuối cùng dùng để k.định. *Thay thế câu nghi vấn bằng 1 câu tơng đ-
mà có ý nghĩa tơng đơng ? Hãy viết những câu có ý nghĩa tơng đơng đó ?
-Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để:
+Y.cầu 1 bạn kể lại nội dung của bộ phim vừa đc trình chiếu ? +Bộc lộ t.cảm, c.xúc trc số phận của 1 nv văn học ?
ơng:
-Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra ng- ời không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao ? -Ta lo thằng bé không ra ngời không ra ngợm ấy không chăn dắt nổi cả đàn bò giao cho nó. ->câu trần thuật.
3-Bài 3 (24 ):
-Bạn có thể kể cho mình nghe bộ phim “24 giờ phá án” đc không ?
-Sao trên cuộc đời này lại có những cuộc đời khốn khổ nh chị Dậu !
D- Củng cố- Hớng dẫn học bài:
-Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài 4 (24 ). -Đọc bài: Thuyết minh về một phơng pháp.
E-Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 07/01/2009 Ngày dạy: 09/01/2009
Tiết 80
Thuyết minh về một phơng pháp
(cách làm )
A-Mục tiêu bài học:
-Giúp hs biết cách th.minh về một phơng pháp, mmột thí nghiệm, một món ăn thông thờng, một đồ dùng h.tập đ.giản...
-Rèn kĩ năng trình bày một cách thức, một p.pháp làm việc với m.đích nhất định.
-Đồ dùng: Bảng phụ.
C-Tiến trình tổ chức dạy - học:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:
Khi viết bài văn, đoạn văn th.minh cần chú ý điều gì ? (Ghi nhớ-15 ).
3-Bài mới:
Chúng ta đã tìm hiểu và luyện tập cách thuyết minh một thể thơ, một đồ dùng,công cụ. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu và luyện tập về văn bản thuyết minh một phơng pháp.
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Hs đọc văn bản: Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng quả khô và Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc
-Khi cần th.minh cách làm một đồ vật (hay cách nấu món ăn, may áo quần,...) ngời ta thờng nêu n nội dung gì ?
-Cách làm đợc trình bày theo thứ tự nào ?
-Em hãy nêu cách làm một vb
I-Giới thiệu một phơng pháp (cách làm): 1-Văn bản:
a-Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng quả khô.
b-Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc. *Nội dung:
-Nguyên vật liệu. -Cách làm.
-Yêu cầu thành phẩm.
*Cách làm đc trình bày theo tứ tự của công việc.
-VD: Làm em bé đá bóng theo thứ tự : làm thân, làm đầu, làm cách tay, làm chân và sau đó gắn lên 1 miếng ván.
Nấu canh rau ngót với thịt nạc theo thứ tự : làm rau, làm thịt, nấu thành canh.
2-Cách làm một vb th.minh giới thiệu một p.pháp (cách làm): Ghi nhớ (sgk-26 ).
II-Luyện tâp:
th.minh giới thiệu một p.pháp (cách làm) ?
-Hs đọc ghi nhớ.
-Hãy tự chọn một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và lập dàn bài th.minh cách làm, cách chơi trò chơi đó ? (Yêu cầu trình bày rõ ràng, mạch lạc).
-Hs đọc bài Phơng pháp đọc nhanh.
-Hãy chỉ ra cách đặt v.đề ? -Các cách đọc ?
-Và đ.biệt là nội dung và hiệu quả của p.pháp đọc nhanh đc nêu trg bài ?
mắt bắt dê”.
a-MB: G.thiệu trò chơi Bịt mắt bắt dê. (Bịt mắt bắt dê là một trò chơi quen thuộc đối với lứa tuổi hs).
b-TB: -Số ngời chơi: Khoảng 10 ngời trở lên.
-Đồ chơi: một chiếc khăn đỏ hoặc 1 mảnh vải để bịt mắt.
-Luật chơi: ở giữa có 1 bạn bị bịt kín mắt, các bạn còn lại xếp thành vòng tròn, đứng xung quanh, vỗ tay. Bạn bị bịt mắt bắt đc bạn nào thì bạn đó thua, phải thay chỗ cho bạn bị bịt mắt.
c-KB: Nêu cảm nghĩ của em về trò chơi (vui, khoẻ).
2-Bài 2 (26 ):
-Cách đặt v.đề: Sách in ngày càng nhiều, vậy phải đọc ntn trc núi t liệu này ? P.pháp đọc nhanh là rất cần cho con ng hiện đại ngày nay.
-Các cách đọc: cách đọc thành tiếng và cáchđọc thầm. Đọc thầm lại có p2 đọc theo dòng và p2 đọc ý (đây là p2 tiên tiến nhất). -N.dung và hiệu quả của p2 đọc nhanh: không đọc theo đg ngang mà đọc theo đg dọc từ trên xuống dới, cơ mắt vừa ít mỏi lại nhìn đc toàn bộ thông tin chứa trg trang sách và tiếp thu toàn bộ n.dung.
-Các số liệu trg bài đã nêu tõ hiệu quả của p2 đọc nhanh làm cho bài g.thiệu tăng thêm
- Các số liệu trg bài có ý nghĩa gì đối với việc g.thiệu p.pháp đọc nhanh ?
sức thuyết phục đối với ng đọc (ng nghe).
D-Củng cố -Hớng dẫn học bài:
Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài.
-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài th.minh một trò chơi quen thuộc. -Đọc bài: Tức cảnh Pắc Bó
E-Rút kinh nghiệm:
Tuần 21
Ngày soạn: 11/01/2009 Ngày dạy: 13/01/2009
Tiết 81
Văn bản: Tức cánh Pác bó A-Mục tiêu bài học:
-Cảm nhận đựoc niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pác Bó; qua đó, thấy đc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là chiến sĩ say mê CM, vừa nh 1 khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.
-Hiểu đợc giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng:
C-Tiến trình tổ chức dạy -học:
2-Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú và cho biết gía trị ND, NT của bài thơ ?
3-Bài mới:
ở lớp 7, các em đã đc học 2 bài thơ rất hay của Bác Hồ, đó là 2 bài thơ nào ? Cảnh khuya và Rằm tháng giêng, đó là những bài thơ nổi tiếng của chủ tịch HCM viết hồi đầu kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc. Còn hôm nay, chúng ta lại đợc gặp lại Ngời ở suối Lê nin, hang Pác Bó, huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng, vào mùa xuân 1941, qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó.
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Em hãy giới thiệu 1 vài nét về t.giả HCM? -Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào ? -Hd đọc: Giọng vui tơi pha chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, thoải mái, sảng khoái; nhịp 4/3, 2/2/3.
-Giải thích từ khó.
-Bài thơ đc s.tác theo thể thơ nào ? Hãy kể tên 1 số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học ? (Xa ngắm thác núi L-Lí Bạch, Ngẫu nhiên viết...-Hạ Tri Chơng, Sông núi nc Nam-Lí thờng Kiệt,Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra-Trần Nhân Tông, Rằm tháng giêng-HCM, Cảnh khuya, Bánh trôi nc-HXH).
-Theo ND có thể tách bài thơ thành 2 ý lớn: Cảnh s.hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó và cảm nghĩ của Bác. Những lời thơ nào tơng ứng với 2 ý trên ?
-Hs đọc 3 câu thơ đầu. Ba câu thơ em vừa
I-Giới thiệu tác giả- tác
phẩm:
1-Tác giả:
2-Tác phẩm: Bài thơ đợc s.tác vào tháng 2.1941, sau ba mơi năm bôn ba h.động ở nc ngoài, Bác trở về TQ, trực tiếp l.đạo p.trào CM trong nc.
II-Đọc - Tìm hiểu chú thích:
-Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệtĐ- ờng luật.
đọc nói về ND gì ?
-Câu mở đầu nói về việc gì ? (nói về việc ăn ở và nếp s.hoạt hằng ngày của Bác ở hang Pác Bó)
-Em có nx gì về c.tạo của câu thơ ? 2 vế câu ntn với nhau ? Tác dụng của phép đối là gì ? -Câu thơ gợi cho ngời đọc thấy nếp sinh hoạt của Bác ntn ?
-Gv: Đó là cách nói vui, thể hiện tinh thần vui khoẻ, lạc quan của HCM, chứ thực ra hồi đó Ngời sống trg h.c vô c gian khổ, thiếu thốn: hang đá lạnh buốt; n khi trời ma to, rắn rết chui vào chỗ nằm; có buổi sáng Bác thức dậy thấy 1 con rắn lớn nằm khoanh tròn ngay cạnh ngời... và Bác thờng bị sốt rét... (Những năm tháng không thể nào quên - Hồi kí của V.N.Giáp).
-Câu thơ thứ 2 nói về việc gì ? Cháo bẹ, rau măng là n thực phẩm ntn ? (Nói về chuyện ăn của Bác ở Pác Bó. thực phẩm chủ yếu th- ờng trực là cháo bẹ, rau măng, thịt cá rất hiếm).
-Có 3 cách hiểu từ sẵn sàng: a.Lúc nào c có, c sẵn, không thiếu; b.Tuy h.c v.chất thiếu thốn, gian khổ nhng tinh thần của Bác lúc nào c s.sàng; c.Kết hợp cả 2 cách hiểu trên. Em đồng ý với ý kiến nào ? (Từ s.sàng hiểu theo cách a là vừa h.thực vừa thấp thoáng nụ cời vui tơi của Bác; hiểu theo cách b thì chỉ đơn thuần t.cảm và không khỏi có phần cứng
1-Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
->Phép đối – Diễn tả h.động đều đặn, nhịp nhàng và diễn tả qh gắn bó giữa con ngời với TN.
=>Đó là c.sống bí mật nhng vẫn giữ đc qui củ, nề nếp. Đặc biệt là t.trạng thoải mái, ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng của Bác.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
nhắc, không hợp với tâm hồn của bác. Cách hiểu c dung hoà cả 2 cách hiểu a,b nhng lại thành ra chung chung. N ý kiến đồng tình với cách hiểu a).
-Gv: Thực ra đ.s v.chất của Bác hồi ấy hết sức đạm bạc, thiếu thốn: có th.gian cơ quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, gạo c không có, mọi ngời phải ăn cháo bẹ hàng tháng. Bắt con ốc khe, chặt nõn chuối ngàn-thịt của Việt minh, trộn theo tỉ lệ: 1 thịt, 1 ớt, 3 muối. Thế nhng c nh mấy năm sau này sống và làm việc ở V.Bắc, Bác vẫn đùa vui tả lại: Cảnh rừng V.Bắc thật là hay, Vợn hót, chim kêu suốt cả ngày. Khách đến thì mời ngô nếp nớng, Săn về lại chén thịt rừng quay ! Non xanh nc biếc tha hồ dạo, Rợi ngọt, chè tơi mặc sức say...)
-Hai câu thơ đầu cùng giọng điệu êm ái, nhẹ nhàng. Điều đó phản ánh trạng thái tâm hồn gì của ngời làm thơ ?
-Câu thơ thứ 3 kể và tả gì ? (Kể về công việc hằng ngày của Bác là dịch LS Đảng cs L.xô ra tiếng Việt, làm tài liệu h.tập, tuyên truyền CM cho cán bộ, c.sĩ. Tả bàn đá chông chênh).
-Câu thơ có sd b.pháp NT gì ? Td của b.pháp NT đó ?
-H/ả Bác ngồi bên bàn đá chông chênh dịch sử Đảng có ý nghĩa ntn ?
-Gv: Chông chênh là từ láy m.tả gợi hình và
->Lơng thực, thực phẩm lúc nào cũng có, cũng sẵn sàng.
=>Trong gian khổ vẫn th thái, vui tơi, say mê c.sống CM, hoà hợp với thiên nhiên.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
->Phép đối- Làm cho lời thơ vang lên nhạc điệu vừa mềm mại, vừa khoẻ khoắn.
gợi cảm. Nó không chỉ m.tả cái bàn đá tự tạo mà còn phần nào gợi ra cái ý nghĩa tợng trng cho thế lực CM nc ta còn đang trg thời kì trứng nc hết sức khó khăn. Trung tâm của bức tranh là hình tợng ngời c.sĩ đang suy t tìm cách xoay chuyển LS CM VN nơi đầu nguồn, đang đón đợi và chuẩn bị tích cực cho 1 cao trào đ.tr mới giành ĐL. tự do cho nc nhà.
-Hs đọc câu thơ cuối. Câu thơ cuối có ND gì ?
-Từ nào có ý nghĩa q.trọng nhất trg câu thơ, trg bài thơ ? Vì sao ? (Câu thơ cuối là lời tự nx và bộc lộ tr.tiếp t.trạng, c.xúc của chủ thể trữ tình. Câu thơ kết đọng ở từ sang. Có thể coi đó là thi nhãn của bài thơ)
-Sang ở đây có nghĩa là gì ? (Sang là sang trọng, giàu có, cao quí, đẹp đẽ; là c.giác hài lòng, vui thích).
-Em hiểu cái sang của c.đời CM trg bài thơ này ntn ? (Là sự sang trọng, giàu có về mặt tinh thần của những ngời làm CM, lấy lí t- ởng cứu nc làm lẽ sống, không hề bị kh.khăn, gian khổ, thiếu thốn khuất phục). -Gv: Đó là t.trạng, là t.cảm của HCM tự nhìn nhận, đánh giá về c.s, về c.đời CM của mình trg những ngày ở Pác Bó. Ăn ở, làm việc đều kh.khăn, thiếu thốn và nguy hiểm vô cùng nhng Ngời vẫn luôn cảm thấy vui thích, giàu có, sang trọng).
hoạ chân thực với tầm vóc lớn lao, uy nghi, giống nh bức tợng đài.
2-Cảm nghĩ của Bác:
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
->Cách nói khẩu khí khoa trơng – Thể hiện tinh thần lạc quan, tin tởng vào sự nghiệp CM mà Ngời đang theo đuổi.
*Ghi nhớ: sgk (30).
-Em có nx gì về cách nói và giọng điệu của câu thơ, bài thơ ? Td của cách nói đó là gì ?