- Kiểm tra và xác định đợc một số h hỏng của quat bàn.
- Thái độ nghiêm túc trong học tập đảm bảo thời gian và an toàn
B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
GV - Đồng hồ đo kiểm, Tôvít, kìm, bút thử điện. Quạt.
HS – Vở ghi, đồ dùng học tập
C - Quá trình thực hiện bài giảng.
TT nội dung TG Hoạt động dạy và học
I/1. 1. 2. H ớng dẫn mở đầu. ổ n định lớp: + ổn định trật tự. + Kiểm tra sĩ số. Phổ biến và kiểm tra an toàn:
- Kiểm tra phần điện phải thực hiện thao động tác chuẩn xác, đúng kỹthuật.
- Sắp xếp dụng cụ, thiết bị, vật dụng khoa học, hợp lý.
Bài luyện tập:
1) Các kiến thức cần thiết.
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và bảo quản quạt điện.
- 1 số h hỏng thông thờng và cách kiểm tra sửa chữa.
2) Nội dung luyện tập.
a) Đọc bản vẽ.
- Quan sát sơ đồ nguyên lý, sơ đồ cấu tạo.
b. Các bớc tiến hành:
- Tìm hiểu cấu tạo quạt điện + Trình tự tháo.
+ Kiểm tra tình trạng trớc khi tháo. + Quan sát tìm hiểu cấu tạo quạt điện. + Khắc phục các h hỏng.
+ Kiểm tra vận hành.
+ Trình tự lắp: Chi tiết nào tháo sau lắp trớc. Không gây va đập, làm vênh trục, tránh va chạm làm hỏng cách điện dây quấn làm đứt dây.
c) Các dạng sai hỏng:
* Quạt không quay
- NN: Do mất điện, đứt nguồn DD, dây quấn, chỗ tiếp xúc xấu, hỏng tụ. 2' 3' 5' 5' 10' 10' - Điểm danh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho thực hành.
Gv: Nhắc nhở an toàn cho ng- ời.
An toàn cho thiết bị.
Gv: Đặt cấu hỏi.
Hs: Nêu lại tác dụng của các thiết bị nói trên.
Gv: Đa ra bản vẽ.
Hs: Trực quan, ghi nhớ.
Gv: Định hình các thiết bị trên mô hình.
Giải thích vị trí đấu nối dây vào thiết bị.
Gv:Định ra mục tiêu luyện tập cho hs.
Gv: Phân tích nguyên nhân, định hớng kiểm tra sửa chữa.
II1 1 2 III 1. 2. 3.
- KP: Kiểm tra điện áp nguồn, cầu chì, dd, dây nguồn, tụ điện.
d) Làm mẫu:
- Giáo viên thao tác kiểm tra, vận hành và h- ớng dẫn h/s khắc phục và giải thích.
3)Phân công và định mức công việc: - 2 h/s 1 nhóm .
H ớng dẫn th ờng xuyên:
Nội dung trọng tâm:
- Thực hiện cácthao tác sửa chữa - Xử lý 1 số dạng sai hỏng. - Thao tác kĩ thuật.
- ý thức rèn luyện.
Những trọng điểm đánh giá: - Chất lợng sản phẩm.
- Thời gian thực hiện. - Thao tác kĩ thuật.
- An toàn LĐ và ý thức tổ chức kỷ luật.
H ớng dẫn kết thúc:
Nội dung :
- Thu bài kiểm tra chấm điểm sản phẩm. - Đánh giá, nhận xét u, nhợc điểm bài thực hành.
Vệ sinh công nghiệp
- Nhắc nhở h/s thu dọn dụng cụ, thiết bị. - Phân công h/s vệ sinh phòng thực hành. Thông báo công việc chuẩn bị cho bài sau . - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị để buổi sau thực hành sửa chữa 1 số h hỏng của MBA
5' 58' 10' 5' 5' 2 Gv: Thị phạm.
Gọi hs lên thực hiện lại. Cán sự lớp phân phát.
- Giáo viên quan sát hớng dẫn, uốn nắn.
- Học sinh thực hành.
- Kiểm tra chấm điểm sản phẩm - Nhận xét - Hớng dẫn. - Giám sát. - Thông báo. Ngày 28 tháng 12 năm 2009
THễNG QUA Ngời soạn:
Nguyễn Ngọc Khỏnh
Giáo án lý thuyết Số: 37. Số tiết: 01
T.Số tiết đã dạy: 55
Bài :19 sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc
A - Mục tiêu:
- Củng cố lại những kiến thức đã học về quạt điện.
- Kiểm tra và xác định đợc một số h hỏng của quat bàn.
- Thái độ nghiêm túc trong học tập đảm bảo thời gian và an toàn
B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
GV - Đồng hồ đo kiểm, Tôvít, kìm, bút thử điện. Quạt.
HS – Vở ghi, đồ dùng học tập
C - Quá trình thực hiện bài giảng.
TT Nội Dung Tg HĐ Dạy và Học
1 2 3
ổn định lớp: + ổn định trật tự
+ Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới:
sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc
I. Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của máy bơm n ớc
1. L u l ợng
Là lợng nớc máy bơm đợc Đơn vị: m3 hay lít
2. Chiều cao cột n ớc
Là chiều cao cột nớc kể từ vị trí đặt máy mà máy có thể đẩy lên đợc
3. Chiều sâu cột n ớc hút
Là chiều sâu cọt nớc kẻ từ bề mặt mực nớc dới đến vị trí đặt máy bơm mà máy có thể huý đợc bơm nớc lên bình thờng
4. Đ ờng kính ống n ớc nối vào và nối ra máy bơm.
Tuỳ theo lu lợng nớc của máy nhỏ hay lớn mà có đờng kính ống nối phù hợp
5. Công suất tiêu thụ
Phụ thuộc vào lu lợng máy 6. Tốc độ quay của máy
Để giảm nhỏ kích thớc và trọng lợng của máy , máy thờng đớc để làm việc ở tốc độ lớn
7. Điện áp làm việc
Hầu hết máy bơm nớc gia đình thờng làm việc với nguồn điện một pha
II. Sử dụng và bảo d ỡng máy bơm n ớc 1. Sử dụng máy bơm n ớc
a) Lắp đặt máy bơm nớc dùng trong gia đình
2’
18’
20’
- Nhắc nhở về ý thức học - Phát vấn lớp trởng gv: Yêu cầu hs tái hiện Hs: phát biểu theo trí nhớ Gv: nhận xét
Gv giảng giải nêu vấn đề: ở gia đình ta hiện nay nhà ai cũng có sử dụng MBN vậy Em hiểu thế nào về lu lợng nớc ?
Gọi hs trả lời
GV nhận xét kết luận GV giải thích về chiều cao cột nớc và chiều sâu cột nớc.
Trong gia đình em đang sử dụng loại ống gì để dẫn nớc? Gọi hs trả lời GV nhận xét kết luận Giải thích giảng giải Trang: 84
3
4
- Vị trí đặt:
+ Lên đặt máy cố định một chỗ. Vị trí đặt bằng phẳng khô ráo thuận tiện, ít mối nối giữa đờng ống nớc vào và ống nớc ra với bể chứa
+ Chỗ đặt máy không nên gần sát tờng hoặc các vật cản khác để có không gian đủ rộng thuận tiện cho việc bảo dỡng và sửa chữa + Các đờng ống nối với máy bơm nên dùng laọi ống tráng kẽm cả hai mặt dùng lâu ngỳ không bị gỉ sắt.
+ Dờng dây cấp điện nên dùng loại dây mềm, cách điện bằng hai lớp nhựa PVC có thể đặt chìm trong tờng hoặc nổi
b) Vận hành máy
- Đóng điện vào máy bơm
- Quan sát máy bơm làm việc nếu có hiện tợng không bình thờng ngắt ngay nguồn điện tìm biện pháp xử lí
2. Bảo d ỡng máy bơm n ớc
- Giữ gìn cho phần bơm và phần động cơ sạch sẽ. Thờng dùng giẻ khô lau sạch, không dùng xăng hoặc cồn để lau chùi
- Chú ý các ống nứoc không để bị tắc, bị gãy hay bị nứt vỡ.
Tổng kết bài học:
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung
- Nhấn mạnh: cách sử dụng máy bơm nớc cách bảo quản máy bơm nớc
Câu hỏi, bài tập và h ớng dẫn tự học :
Em hãy nêu cách sử dụng và bảo quản máy bơm nớc.
3’
2’
Đàm thoại: Em hãy cho biết máy đang chạy mà n- ớc lại không lên?
Gọi HS trả lời
GV nhận xét kết luận
Giải thích
Đàm thoại: em hãy cho biết cách bảo quản máy bơm nớc gia đình.
phân tích
cách bảo dỡng máy biến áp
nhắc lại nội dung bài học
đọc cho h/s ghi câu hỏi Ngày2 tháng01 năm 2010
THễNG QUA Ngời soạn:
Nguyễn Ngọc Khỏnh
Giáo án lý thuyết Số: 38. Số tiết: 01
T.Số tiết đã dạy: 56
Bài 19 : sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc (tiếp)
A - Mục tiêu: