Dăm (sỏi) bẩn, có nhiều đất cát bám quanh thì phải rửa sạch tr|ớc khi thử.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG (Trang 36 - 39)

3.7. Xác định hàm l|ợng bụi, bùng và sét trong đá dăm sỏị 3.7.1. Thiết bị thử

Cân kĩ thuật với độ chính xác 0,01g; Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ; Thùng rửa (hình 6);

3.7.2. Chuẩn bị mẫu

Đá dăm (sỏi) sấy khô đến khối l|ợng không đổi, rồi cân máu theo bảng 6.

Bảng 6

Kích th|ớc lớn nhất của hạt, mm Khối l|ợng mẫu, kg, không nhỏ hơn

Nhỏ hơn hay bằng 40 Lớn hơn 40

5 10 10

3.7.3. Tiến hành thử.

Để mẫu thử vào thùng rửa, nút kín hai ống và cho n|ớc ngập trên mẫu và để yên 15 đến 20 phút cho bụi bẩn và đất cát rữa rạ Sau dó đổ

ngập n|ớc trên mẫu khoảng 200mm.

Dùng que gỗ khuấy đều cho bụi, bùn bẩn rã rạ Để yên trong 2 phút, rồi xả n|ớc qua hai ống xả. Khi phải để lại l|ợng n|ớc trong thùng ngập trên vật liệu ít nhất 30mm. Sau đó nút kín hai ống xả và cho n|ớc vào để rửa lạị Công việc tiến hành đến khi nào rửa thấy trong thì thôị

Rửa xong, toàn bộ mẫu trong thùng đ|ợc sấy khô đến khối l|ợng không đổi (chú ý không làm mất các hạt cát nhỏ có lẫn trong mẫu) rồi cân lạị

3.7.4. Tính kết quả.

Hàm l|ợng bụi bùn và sét (B) tính bằng phần trăm theo khối l|ợng, chính xác tới 0,l% theo công thức:

Trong đó:

m - Khối l|ợng mẫu khô tr|ớc khi rửa, tính bằng g; ml -Khối l|ợng mẫu khô sau khi rửa, tính bằng g;

1001 1 m m m B

tiêu chuẩn việt nam tcvn 1772 : 1987

TTTCXDVN – TX

1

Hàm l|ợng bụi, bẩn, sét của đá dăm (sỏi) lấy bằng giá trị trung bình số học của kết quả hai lần thử.

Chú thích: Mẫu vật có kích th|ớc hạt trên 40mm có thể xẻ đôi rửa làm hai lần.

3.8. Xác định hàm l|ợng hạt thoi dẹt trong đá dăm (sỏi). 3.8.1. Thiết bị thử

Cân th|ơng nghiệp

Th|ớc kẹp cải tiến (hình 7) Bộ sàng tiêu chuẩn theo điều l.4; 3.8.2. Chuẩn bị mẫu:

Dùng bộ sàng tiêu chuẩn để sàng đá dăm (sỏi) đã sắy khô thành từng cỡ hạt, tuỳ theo cỡ hạt khối l|ợng mẫu đ|ợc lấy theo bảng 7.

Bảng 7

Cỡ hạt, mm Khối l|ợng mẫu, kg, không nhỏ hơn

5-10 10-20 10-20 20-40 40-70 Lớn hơn 70 0,25 1,00 5,00 15,00 35,00 3.8.3. Tiến hành thử

Hàm l|ợng hạt thoi dẹt của đá dăm (sỏi) đ|ợc xác định riêng cho từng cỡ hạt. Nếu cỡ hạt nào trong vật liệu chỉ chiếm d|ới 5% khối l|ợng, thì hàm l|ợng thoi dẹt của cỡ hạt đó không cần phải xác định.

Đầu tiên nhìn mắt, chọn ra những hạt thấy rõ ràng chiều dầy hoặc chiều ngang của nó nhỏ hơn hoặc bằng l/3 chiều dàị Khi có nghi ngờ thì dùng th|ớc kẹp (hình 7) để xác định chính xác bằng cách đặt chiều dài hòn đá vào th|ớc kẹp để xác định khoảng cách L; sau đó cố định th|ớc ở khoảng cách

đó và cho chiều dày hoặc chiều ngang của hòn đá lọt qua khe d. Hạt nào lọt qua khe d thì hạt đó là hạt thoi dẹt. Phân loại xong đem cân các hạt thoi dẹt, rồi cân các hạt còn lạị

3.8.4. Tính kết quả

Hàm l|ợng hạt thoi dẹt (Tđ) trong đá dăm (sỏi)

đ|ợc tính bằng phần trăm theo khối l|ợng, chính xác tới 1% theo công thức:

100 2 1 1 . m m m Td

tiêu chuẩn việt nam tcvn 1772 : 1987 TTTCXDVN – TX 1 Trong đó: ml - Khối l|ợng các hạt thoi dẹt, tính bằng g; m2 - Khối l|ợng các hạt còn lại, tính bằng g;

Hàm l|ợng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng trung bình cộng theo quyển của các kết quả đã xác định cho từng cỡ hạt.

Chú thích: Cách tính trung bình cộng theo quyền quy định ở p + mục 5 của phụ lục tiêu chuẩn.

3.9. Xác định hàm l|ợng hạt mềm yếu và phong hoá trong đá dăm (sỏi). 3.9.1. Thiết bị thử.

Cân kĩ thuật với độ chính xác 0,0lg Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ; Bộ sàng tiêu chuẩn theo điều l.4; Kim sắt và kim nhôm

Búa con;

3.9.2. Chuẩn bị mẫụ

Đá dăm (sỏi) đã sấy khô đến khối l|ợng không đổi đ|ợc sàng thành từng cỡ hạt riêng rồi lấy mẫu theo bảng 8.

Bảng 8 Cỡ hạt (mm) Khối l|ợng mẫu (kg) 5 đến 10 10 đến 20 20 đến 40 40 đến 70 Lớn hơn 70 0,25 1,00 5,00 15,00 35,00 3.9.3. Tiến hành thử.

Hạt mềm yếu và phong hoá thuộc TCVN 1771: 1987 đ|ợc lựa chọn và loại ra theo các dấu hiệu sau đây:

Các hạt mềm yếu, phong hoá, th|ờng dễ gẫy hay bóp nát bằng taỵ Dễ vỡ khi đập nhẹ bằng búa con, khi dùng kim sắt cạo lên mặt các hạt đá dăm (sỏi) loại phun xuất hoặc biến chất, hoặc dùng kim nhôm cạo lên mặt các hạt đá dăm (sỏi) loại trầm tích, thì trên mặt các hạt mềm yếu hoặc phong hoá, sẽ có vết để lạị

Các hạt đá dăm mềm yếu gốc trầm tích, th|ờng có hình mòn nhẵn, không có góc cạnh.

Chọn xong đem cân các hạt mềm yếu và phong hoá. 3.9.4. Tính kết quả.

Hàm l|ợng hạt mềm yếu và phong hoá (Mg) đ|ợc xác định bằng phần trăm khối l|ợng tính chính xác tới 0,0l% theo công thức:

tiêu chuẩn việt nam tcvn 1772 : 1987

TTTCXDVN – TX

1 Trong đó: Trong đó:

ml - Khối l|ợng các hạt mềm yếu và phong hoá, tính bằng g; m - Khối l|ợng mẫu khô, tính bằng g;

Kết quả cuối cùng là trung bình số học của hai lần thử

Chú thích:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)