0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH THỦ ĐỨC NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (Trang 43 -50 )

Con người là yếu tố quyết định trong kinh doanh, vì thế nâng cao chất lượng đội ngũ CBTD là việc làm cần được tiến hành thường xuyên, liên tục và lâu dài. Trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên biến động, đòi hỏi CBTD luôn phải cập nhập thông tin thị trường, các quy định của nhà nước, về KHCN để đủ trình độ đánh giá các dự án cho vay vốn. Để nâng cao chất lượng CBTD cần phải:

 Thực hiện phân công hợp công giữa CBTD thâm niên có kinh nghiệm với CBTD trẻ năng động, sáng tạo nhằm phát huy hiệu quả công việc được giao.

 Tổ chức chấm điểm nhân viên. Có hình thức khen thưởng hợp lý. Đồng thời có chính sách đãi ngộ và sử dụng nhân viên: chế độ lương bổng, các điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến…

 Cần tiến hành phân cấp, phân quyền trong việc ra quyết định cho vay, phát huy được tri thức tập thể và hạn chế lạm dụng quyền.

 Vận động CBTD theo học tập các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, tham gia các hội thảo do VIB tổ chức.

KẾT LUẬN

Phòng Giao dịch Thủ Đức - Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam tuy chỉ mới thành lập được hơn hai năm nhưng hoạt động đã đi vào ổn định và đạt được một số thành tích nhất định. Song, hoạt động tín dụng trung dài hạn của Phòng Giao dịch còn chưa thực sự mang lại hiệu quả và chưa thể hiện được hết vai trò của mình đối với hoạt động chung của Phòng Giao dịch. Vì thế, việc đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn là một việc làm quan trọng, có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của VIB Thủ Đức, đặc biệt là trong thời buổi mà các ngân hàng cạnh tranh với nhau rất gay gắt.

Sau thời gian thực tập tại Phòng Giao dịch Thủ Đức, em đã quyết định chọn đề tài làm báo cáo thực tập tốt nghiệp có nội dung “Chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Phòng Giao dịch Thủ Đức – Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam” là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao. Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết còn hạn chế, những giải pháp

đưa ra chỉ mới dừng lại ở nghiên cứu lý luận, chưa đi sâu sát vào thực tế hoạt động của PGD Thủ Đức cũng như tình hình nền kinh tế nói chung, có thể chưa đem lại hiệu quả. Dó đó, em rất mong nhận được sự hướng dẫn và góp ý nhiệt tình của thầy – Thạc sĩ Nguyễn Anh Phong, giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng – Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong Phòng Giao dịch Thủ Đức – Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam để đề tài này hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: BIÊN ĐỘ SINH LỜI TỐI THIỂU CHO VAY VNĐ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CẤP TÍN DỤNG

Loại KH

Khách hàng Doanh nghiệp Khách hàng Cá nhân NgH

(% năm) (% năm)TH (% năm)DH (% năm)NH (% năm)TH DH(% năm)

AAA, AA 0.70 1.70 2.20 0.90 1.90 2.40

A 1.00 2.00 2.50 1.20 2.20 2.70

BBB 1.50 2.50 3.00 1.70 2.70 3.20

BB, B 2.00 3.00 3.50 2.20 3.20 3.70

CCC, CC Chỉ cho vay đối với TSĐB là Giấy tờ có giá, biên độ sinh lời thựchiện theo Quy định của sản phẩm cho vay GTCG C, D

Chỉ cho vay đối với TSĐB là Giấy tờ có giá, biên độ sinh lời thực hiện theo Quy định của sản phẩm cho vay GTCG

Phụ lục 02: BIÊN ĐỘ SINH LỜI TỐI THIỂU CHO VAY NGOẠI TỆ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CẤP TÍN DỤNG

Loại KH

Khách hàng Doanh nghiệp Khách hàng Cá nhân NgH (% năm) TH (% năm) DH (% năm) NH (% năm) TH (% năm) DH (% năm) AAA, AA 1.20 2.20 2.70 1.40 2.40 2.90 A 1.50 2.50 3.00 1.70 2.70 3.20 BBB 2.00 3.00 3.50 2.20 3.20 3.70 BB, B 2.50 3.50 4.00 2.70 3.70 4.20

CCC, CC Chỉ cho vay đối với TSĐB là Giấy tờ có giá, biên độ sinh lời thực hiện theo Quy định của sản phẩm cho vay GTCG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luận văn tốt nghiệp của K05, Khoa Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh. 2. Slide bài giảng môn Quản trị ngân hàng, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh ,Thạc sĩ Nguyễn Thị Diễm Hiền

3. Slide bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng, Khoa Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh, Thạc sĩ Hoàng Công Gia Khánh.

4. Giáo trình Ngân hàng thương mại, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Tiến sĩ Phan Thị Thu Hà.

5. Sách Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Frederic S. Mishkin, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội năm 1994.

6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tín dụng 2008, 2009 của Phòng Giao dịch Thủ Đức – Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.

7. Báo cáo thường niên năm 2006, 2007, 2008 của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.

8. Bản tin Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam. 9. Thời báo kinh tế Việt Nam

10. Quy định số 412/2009/QĐ-VIB về chính sách tín dụng năm 2009 của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.

11. Quy chế số 4861/2007/QC-VIB về bảo đảm tiền vay của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.

12. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007. DANH MỤC VIẾT TẮT CBTD : Cán bộ tín dụng DH : Dài hạn DN : Doanh nghiệp GTCG : Giấy tờ có giá KH : Khách hàng KHCN : Khoa học công nghệ

NH : Ngân hàng NgH : Ngắn hạn

NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại PGD : Phòng Giao dịch RRTD : Rủi ro tín dụng TH : Trung hạn TMCP : Thương mại Cổ Phần TSĐB : Tài sản đảm bảo MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1

Chương1. Tổng quan về hoạt động tín dụng trung và dài hạn 4

1.1 Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng 4

1.1.1 Khái niệm về tín dụng 4

1.1.2 Phân loại tín dụng 5

1.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn 5

1.1.2.2 Căn cứ vào hình thức cho vay 6

1.1.2.3 Căn cứ theo tài sản đảm bảo 7

1.2 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHTM 7

1.2.1 Khái niệm tín dụng trung dài hạn 7

1.2.2 Hình thức tín dụng trung dài hạn 8

1.2.2.1 Cho vay đầu tư dự án 8

1.2.2.2 Cho thuê tài chính 8

1.2.2.3 Thấu chi 9

1.2.2.4 Bảo lãnh trung dài hạn 9

1.2.3 Đặc điểm tín dụng trung dài hạn 9

1.2.3.2 Độ rủi ro cao 10

1.2.3.3 Lợi nhuận từ các khoản cho vay trung dài hạn lớn 10

1.2.4 Vai trò của tín dụng trung và dài hạn trong nền kinh tế 11

thị trường 1.2.4.1 Đối với nền kinh tế 11

1.2.4.2 Đối với doanh nghiệp 12

1.2.4.3 Đối với ngân hàng 13

1.3 Chất lượng tín dụng trung dài hạn trong hoạt động của NHTM 14

1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng trung dài hạn 14

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn 15

1.3.2.1 Chỉ tiêu lợi nhuận 16

1.3.2.2 Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn 17

1.3.2.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn 17

1.3.2.4 Chỉ tiêu dư nợ 18

1.3.2.5 Chỉ tiêu nợ quá hạn 18

Chương2. Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn tại 22

Phòng Giao dịch Thủ Đức – Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB BANK) 2.1 Tổng quan về Phòng Giao dịch Thủ Đức – Ngân hàng TMCP 22

Quốc Tế Việt Nam 2.1.1 Tổng quan sơ lược về Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt 22

Nam 2.1.2 Tổng quan sơ lược về Phòng Giao dịch Thủ Đức 23

2.1.3 Tình hình hoạt động của Phòng Giao dịch Thủ Đức 25

2.1.3.1 Tăng trưởng tài sản 25

2.1.3.2 Tăng trưởng huy động vốn 25

2.1.3.3 Tăng trưởng tín dụng 25

2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Phòng Giao 27

dịch Thủ Đức – Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 2.2.1 Các quy định về chính sách tín dụng tại Phòng Giao dịch 27

Thủ Đức 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Phòng 28

Giao dịch Thủ Đức 2.2.3 Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn tại 33

Phòng Giao dịch Thủ Đức 2.2.3.1 Chỉ tiêu lợi nhuận 33

2.2.3.2 Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn 34

2.2.3.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn 36

2.2.3.5 Chỉ tiêu nợ quá hạn 37

2.2.4 Đánh giá chất lượng tín dụng tại Phòng Giao dịch Thủ Đức 38

2.2.4.1 Kết quả đạt được 38

2.2.4.2 Những vấn đề còn tồn tại 40

Chương 3. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài 42

hạn tại Phòng Giao dịch Thủ Đức - Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 3.1 Phương hướng hoạt động của Phòng Giao dịch Thủ Đức 42

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Phòng 43

Giao dịch Thủ Đức 3.2.1 Tăng cường công tác huy động vốn 43

3.2.2 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư trung dài hạn 44

3.2.3 Hoàn thiện chính sách tín dụng 45

3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trung dài hạn 46

3.2.5 Tăng cường công tác giám sát sử dụng tiền vay trung dài hạn 46

3.2.6 Ngăn ngừa và xử lý các khoản nợ quá hạn 47

3.2.7 Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng 48

Kết luận 49

Phụ lục 50

Tài liệu tham khảo 52

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH THỦ ĐỨC NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (Trang 43 -50 )

×