Sự phát triển kinhtế thị trờng ở việt nam(1986 tới nay)

Một phần của tài liệu Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về kinh tế thị trường (Trang 28 - 29)

C/ ý nghĩa của nep

2/ sự phát triển kinhtế thị trờng ở việt nam(1986 tới nay)

a/Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế hàng hoá ở việt nam

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam, sự tồn tại của sản xuất hàng hoá là một tất yếu khách quan. Bởi vì trong nền kinh tế nớc ta lực lợng sản xuất xãhội còn rất thấp, đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế rất khách nhau, sự phân công lao động xãhội gắn với sự tồn tại nhiều chủ thể sở hữu khác nhau nh các chủ thể kinh tế độc lập. Trong những điều kiện đó việc trao đổi sản phẩm giữa các chủ thể sản xuất với nhau không thể thc hiện nguyên tắc nào hơn là nguyên tắc trao đổi ngang giá, tức là thực hiện trao đổi hàng hoá thông qua thị trờng, sản phẩm phải trở thành hàng hoá.ơ nớc ta trong thời kỳ quá độ muốn phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất thì phải xãhội hoá và chuyên môn hoá lao động. Quá trình ấy chỉ có thể diễn ra một cách thuận lợi trong một nền kinh tế hàng hoá. Sản xuất càng xãhội hoá, chuyên môn hoá thì càng đồi hỏi phát triển sự hợp tác và trao đổi hoạt động trong xã hội, càng phải thông qua sự trao đổi hàng hoá giữa các đơn vị sản xuất để đảm bảo những nhu cầu cần thiết của những loại hoạt động sản xuất khác nhau. Chỉ có đẩy mạnh sản xuất hàng hoá mới làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển năng động. Kinh tế tự nhiên do bản chất của nó chỉ duy trì tái sản xuất giản đơn. trong cơ chế kinh tế cũ, vì coi thờng quy luật giá trị nên các cơ sở kinh tế cũng thiếu sức sống và động lực để phátetriển sản xuất. Sử dụng sản xuất hàng hoá là sử dụng qui luật giá trị , qui luật này buộc mỗi ngời sản xuất chịu trách nhiệm về hàng hoá do mình sản xuất ra. Chính vì thế mà nền sản xuất trở nên sống động. Mỗi ngời sản xuất chịu sức ép buộc phải quan tâm tới sự tiêu thụ trên thị trờng, sao cho sản phẩm của mình đợc xã hội thừa nhận và từ đó họ mới đợc thu nhập. Phát triển sản xuất hàng hoá là sự phát triển của sản xuất xã hội, cũng có nghĩa là sản phẩm xã hội ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi ngời. ậ nông thôn nớc ta sự phát triển

kinh tế hàng hoá và việc tăng tỷ lệ hàng hoá nông sản, đã làm cho hàng hoá bán ra của nông dân nhiều lên, thu nhập tăng lên, đòng thời các ngành nghề ở nông thôn cũng ngày một phát triển, tạo cho nông dân nhiều việc làm. đó cũng là điều diễn ra ở thành phố, đói với những ngời lao đọng ở thành thị. Phát triển sản xuất hàng hoá có thể đào tạo ngày nhiều cán bộ quản lý và lao động. Muốn thu hút đợc lợi nhuận, họ cần phải vận dụng nhiều biện pháp để quản lý kinh tế, thúc đẩy khoa học kỹ thuật, hạ giá thành sản phẩm, làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng, nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế. Qua cuộc cạnh tranh trên thị trờng, những nhân tài quản lý kinh tế và lao động thành thạo xuất hiện ngày càng nhiều và đó là một dấu hiệu tiến bộ kinh tế. Nh vậy phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc ta là một tất yếu kinh tế, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. đó là con đờng đúng đắn để phát triển lực lợng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng đất nớc, thục hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá . kinh tế hàng hoá không đối lập với các nhiệm vụ kinh té xã hội thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội mà trái lại thúc đẩy những nhiệm vụ đó phát triển hơn.

B/ Cơng lĩnh xây dựng đất nớc của đảng ta trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (từ đại hội đảng VI tới VIII)

Một phần của tài liệu Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về kinh tế thị trường (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w