C/ ý nghĩa của nep
1/ đặc điểm kinhtế xãhội ở việt nam trớc đổi mới(1975-1986)
đây là thời kỳ cả nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong tình hình đất nớc chịu đựng những đảo lộn kinh tế và xã hội với những quy mô lớn sau cuộc chiến tranh ác liệt lâu dài, với những diễn biến trong tình hình thế giới có mặt không thuận lợi. đây là thời kỳ mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp bộc lộ một cách tàon diện mặt tiêu cực của nó mà hậu quả là tập trung là cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội sâu sắc vào những năm 70 đầu những năm 80. đại hội đảng toàn quốc lần thứ v của đảng sản việt nam dã đánh giá tình hình đất nớc từ năm 1976 đến 1980 là thời kỳ nền kinh tế ở tình trạng trì truệ. Trên mặt trận kinh tế đất nớc ta đứng trớc nhiều vấn đề kinh tế gay gắt. kết quả thực hiện kinh tế 5 năm(1976-1980) cha thu hẹp đợc những mất cân đối nghiêm trọng của nền kinh tế quốc dân. sản xuất phát triển chậm trong khi dân số phát triển nhanh. Thu nhập quốc dân cha đảm bảo đợc tiêu dùng xã hội, một phần tiêu dùng xã hội phải vay và dựa vào viện trợ, nền kinh tế cha đợc tích luỹ. Long thực và các hàng tiêu dùng thiết đều thiếu. Tình hình cung ứng vật t, tình hình giao thông vận tải rất căng thẳng. Nhiều xí nghiệp sử dụng công suất ở mức thấp. Chênh lệch lớn giữa thu và chi, giữa hàng và tiền, giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Thị trờng và vật giá không ổn định. Số ngời ngời lao động chaq dợc sử dụng vẫn còn đông. đời sống nhân dân lao động vẫn còn nhiều khó khăn. tình hình ấy có nguyên nhân khách quan nh nền kinh tế đang chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh lâu dài, phải đối phó với hai cuộc chiến tranh biên giới để bảo vệ tổ quốc, viện trợ từ bên ngoài giảm so với thời kỳ chiến tranh. Nhng nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn về kinh tế, xã hội vẫn là mô hình kinh tế không phù hợp với qui luật kinh tế khách quan. Mô hình kinh tế đó đã phát triển ở mức cao và đã áp dụng trong phạm vi cả nớc cho nên hậu quả càng nặng nề trên
qui mô lớn. Chính khó khăn của đất nớc buộc đảng ta phải phải suy nghĩ, phân tích tình hình và nguyên nhân, tìm tòi các giải pháp, từ đó thực hiện đổi mới các cơ sở, địa phơng, đề ra những chính sách cụ thể, có tính chất đổi mới từng phần nh: khăng định sự cần thiết nền kinh tế nhiều thành phần ở miền nam trong một thời gian nhất định; cải cách một phần mô hình hợp tác xã qua chỉ thị khoán sản phẩm đến nhóm và ngòi lao động trong hợp tác xã; cải tiến công tác kế hoạch hoá và toán kinh tế ở các xí nghiệp quốc doanh nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất- kinh doanh và quyền tự chủ tài chính của xí nghiệp; hai lần cải cách giá và lơng, coi đó là khâu đột phá có tính chất quyết định để chuyển hẳn sang nền kinh tế hạch toán kinh doanh xãhội chủ nghĩa. Mặc dù không thành công trong phạm vi cả nớc, song quá trình cải cách đã đề cập đến việc dứt khoát bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hoạch toán kinh doanh xãhội chủ nghĩa, đã đề cập đến vấn đề kế hoạch và thị trờng, vận dụng các qui luật sản xuất hàng hoá... tóm lại đã có quan niệm chủ trơng ban đầu đổi mới cơ chế kinh tế cũ theo t tởng làm cho sản xuất bung ra, nghĩa là đổi mới quan hệ sản xuất để giải phóng lực l- ợng sản xuất, phát triển sản xuất. Từ những thay đổi bộ phận mô hình kinh tế cũ nh trên đất nớc đã thu dợc những thành tựu đáng khích lệ. Nhờ chỉ thị 100 mà nông dân xã viên nhiệt tình thực hiện khoán mới, mô hình hợp tác xã có sự thay đổi. Khi có quyết định 25/cp thì kế hoạch hoá tập trung có sự suy yếu một phần. Khi chủ trơng kế hoạch hoá theo phơng thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa, quyết định về hai giá, thu hẹp diện tích các mặt hàng đợc cung cấp thì cơ chế bao cấp cũng bắt đầu chuyển đổi. điều đáng ghi nhất ở thời kỳ này là t duy mới từng bớc đợc hình thành và phát triển, biểu hiện chủ yếu ở nghị quyết hội nghị lần thứ sáu của ban chấp hành trungơng khoá IV, nghị quết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, nghị quyết hội nghị lần thứ tám ban chấp hành trung ơng khoá V và cuối cùng là nghị quết bộ chính trị khoá V về các vấn đề kinh tế. đến đây quan niệm cốt lõi của mô hình kinh tế mới về cơ bản đã hình thành . sự phát triển tiệm tiến này đã dẫn đến bớc nhảy vọt trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI về mô hình nền kinh tế
mới. đại hội quyết định đờng lối đỏi mới và đờng lối đổi mới đó đi vào cuộc sống nhanh chóng vì đó là một đờng lối đúng, đợc chuẩn bị từ trớc không chỉ về mặt nhận thức, lý luận mà cả về mặt tổ chức thực tiễn.