Mục tiêu trung gian

Một phần của tài liệu một số lý thuyết về thị trường tiền tệ và ngân hàng trung ương (Trang 44 - 53)

-K/n: Là loại mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm đạt được mt cuối cùng. Có lien hệ chặt chẽ với mt cuối cùng

+ Có thể đo lường được các chỉ tiêu có thể đo lường được 1 cách chính xác và nhanh chóng, bởi vì các chỉ tiêu này chỉ có ích khi nó phản ánh được tình trạng của CSTT nhanh hơn mục tiêu cuối cùng.

+ Có thể kiểm soát được NHTW phải kiểm soát được chi phối được chỉ tiêu được lựa chọn mục đích của tiêu chuẩn nhằm đảm bảo tiếp nhận được tác động của NHTW được nhanh chính xác . mục đích của tiêu chuẩn tránh suy diễn sai lầm, tránh đưa ra quyết sách sai không kịp thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nền kinh tế.

+ Có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng.

Mục đích của tiêu chuẩn nhẵm đảm bảo cho chi tiêu được lựa chọn chuyển tải của NHTW tới mục tiêu cuối cùng

+ Các chỉ tiêu thường được lựa chọn

Đáp ứng tốt nhất các tiêu chuẩn, lãi suất thị trường - Tăng lượng tiền MS (M1, M2, M3…)

- Lãi suất thị trường (i ngắn hạn, i dài hạn) - Lưu ý

+ Không thể đồng thời lựa chọn cả 2 làm MTTG

+ Nên lựa chọn MS làm MTTG khi đường IS dao động mạnh  thả nổi lãi suất và ngược lại

+ Ngược lại i nên được lựa chọn khi đường LM dao động

KL: Nên chọn mức cung tiền làm MTTG khi MS dao động mạnh vì trong TH đó thì khoảng dao động về lượng nhỏ hơn so với mục tiêu lãi suất

Nên lựa chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian khi LM dao động mạnh vì trong TH đó mức số lượng đạt được sẽ duy trì ở mức số lượng nhất định. Nếu lựa chọn mức MS thì số lượng sẽ dao động trong khoảng thấp hơn và cao hơn mức số lượng được duy trì nếu lựa chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian

+ ngoài 2 chỉ tiêu trên thì tuỳ từng quốc gia có thể chọn các chỉ tiêu khác làm MTTG như: Tổng khối lượng tín dụng (đo lường bằng chỉ tiêu tổng dư nợ tín dụng cho nền kinh tế)

+ Tỷ giá hối đoái

c>mục tiêu hoạt động

-K/n: là loại mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm dạt được mục tiêu trung gian. Nó có phản ứng tức thới với nhiều thay đổi và sử dụng công cụ CSTT gián tiếp -Tiêu chuẩn lựa chọn MTHĐ

+ Có thể đo lường được + Có thể kiểm soát được

+ Có thể liên hệ chặt chẽ với mục tiêu trung gian

Tác động được đến mục tiêu trung gian của CSTT ( lãi suất thị trường) -Các chỉ tiêu thường được lựa chọn: R, MB,DL,MBn, LS liên NH, LS thị trường mở (VN: R và LS thị trường mở)

-Lưu ý:Không thể đồng thời lựa chọn cả chỉ tiêu về lượng và cả chỉ tiêu về lãi suất làm mục tiêu hoạt động

Mối quan hệ giữa các mục tiêu trong hệ thống

Câu hỏi: Giải thích mqh giữa các mục tiêu trong hệ thống

- Lý do đưa ra mục tiêu trung gian  đạt được mục tiêu cuối cùng - Lý do đưa ra mục tiêu hoạt động  đạt được mục tiêu trung gian

- với mục tiêu hoạt động đạt được thì sẽ là tiền để đạt được mục tiêu trugn gian và qua đó đạt được mục tiêu cuối cùng

- mức độ cần đạt được mục tiêu cuối cùng là một trong nhiều cơ sở để NHTW đưa ra cần đạt được mục tiêu trung gian. Mục tiêu trung gian--- mục tiêu hoạt động

Mục tiêu cuối cùng của CSTT VN

Điều 2: CSTT quốc gia: ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân

Mục tiêu trung gian M2 và tổng dư nợ tín dụng R và LS thị trường mở Nhận xét:

- CSTT của VN thuộc loại CSTT theo đuổi nhiều mục tiêu cuối cùng (đa mục tiêu) trong đó có cả mục tiêu ổn định giá cả, ổn định tỷ giá hối đoái  Điều này gây khó khăn cho NHNN trong kiểm soát lạm phát

- Mục tiêu trung gian NHNN mới chỉ lựa chọn chỉ tiêu về lượng - Mục tiêu hoạt động: NHTW chưa lựa chọn LS liên NH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Điều này gây khó khăn cho NHTW trong việc nắm bắt kịp thời các thông tin và diễn biến LS thị trường

Việc thực hiện mục tiêu: CSTT kiểm soát lạm phát chưa có hiệu quả, biểu hiện sự chênh lệch lớn giữa chỉ tiêu về lạm phát với mức lạm phát thực tế

Câu 10: Công cụ gián tiếp của CSTT

Công cụ “DTBB”

1. K/n: DTBB là 1 phần vốn huy động mà NHTW buộc NHTG phải duy trì nhằm t/h CSTT quốc gia

2. Cơ chế tác động: Về lượng (R)

Tăng tỷ lệ DTBB - giảm Re --> giảm k.n cho vay, khả năng cung ứng tiền của

Tăng Rr hệ thống NHTG

Giảm Ms tỷ lệ DTBB giảm làm tăng Ms

+ Cơ chế tác động về giá ( lãi suất) cũng ảnh hưởng tới cung cầu vốn thị trường liên ngân hàng

Tăng tỉ lệ  giảm cung ứng vốn  tăng LS Tăng LS đối với nền Kinh tế

DTBB tăng cầu vốn trên liên NH

thị trường lien NH giảm k/n cho vay, k/n cung ứng

tiền của hệ thống NHTG

tỷ lệ DTBB giảm làm tăng MS theo chiều hướng ngược lại

+ Cơ chế tác động về giá( về lãi suất) cũng ảnh hưởng tới chi phí

Tăng tỷ lệ DTBB Tăng lượng vốn huy động phải DTBB trong khi vẫn phải trả lãi tiền gửi Tăng chi phí trên 1 đồng vốn cho vay  Tăng LS liên NH tăng LSCV đối với nền kinh tế để bù đắp thiệt hại giảm k/n cho vay, k/n cung ứng tiền tề của hệ thống NHTG  Tỷ lệ DTBB giảm Tăng MS theo chiều hướng ngược lại

Ưu điểm:

- Tôn trọng sự cạnh tranh giữa các NH vì được áp dụng không phân biệt với các NH có mục đích và điều kiện kinh doanh tương đồng nhau - Tác động nhanh, mạnh đến số nhân tiền giúp NHTW đạt mục tiêu thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ 1 cách nhanh chóng

Nhược điểm:

- Gây bất ổn định cho các NH theo quản lý khả năng thanh toán, thậm chí có thể đẩy NH nhanh đến tình trạng phá sản

- Gây tốn kém chi phí để thích ứng với tỷ lệ DTBB tăng them

- Giảm lợi nhuận 1 mặt do tăng DTBB làm tăng chi phí, tăng DTBB giảm phần vốn cho vay

- Gây xáo trộn bảng cân đối tài sản, cân đối kế toán, buộc NH phải xd lại cơ cấu các khoản mục trên bảng cân đối

- Đánh giá chung: Đây là công cụ chủ động nhưng kém linh hoạt

Công cụ CS tái cấp vốn

1> K/n: CSTCV bao gồm những quy định, những điều kiện mà NHTW đưa ra để áp dụng khi cho NHTG vay

- quy định về lãi suất: LS tái chiết khấu, cầm cố thế chấp

- Quy định về phi lãi suất: Điều kiện về TS thế chấp, hạn mức tái chiết khấu, thời hạn vay, hình thức cho vay

2> Cơ chế tác động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ chế tác động về lượng ( R)

- Nới lỏng CS Tái cấp vốn(ví dụ: NHTW hạ cấp lãi suất chỉ đạo, nới lỏng điều kiện phi lãi suất)  K/năng vay NHTW dễ dàng hơn  Các NHTG mở rộng cho vay tăng cung ứng tiền  Tăng MS  Thắt chặt CS tái cấp vốn sẽ làm giảm MS theo chiều hướng ngược lại

- Cơ chế tác động về lãi suất qua cung-cầu vốn lien HN

Nới lỏng CS tái cấp vốn (ví dụ: NHTW hạ cấp lãi suất chỉ đạo, nới lỏng điều kiện phi lãi suất)  Tăng cung vốn trên thị trường lien NH  giảm LS lien NH  Giảm LS cho vay đối với nền kinh tế  Tăng khả năng cho vay, tăng khả năng cung ứng tiền của hệ thống NHTG  Tăng MS

 Thắt chặt CS tái cấp vốn sẽ làm giảm MS theo chiều hướng ngược lại - Cơ chế tác động về lãi suất qua hiệu ứng thông báo

Nới lỏng CS Tái cấp vốn (vd: hạ cấp lãi suất chỉ đạo )  Có hiệu ứng thông báo với thị trường về định hướng chính sách kinh tế theo hướng mở rộng  LS cho vay giảm  Tăng k/n cho vay tăng k/n cung ứng tiền của hệ thống NHTG  tăng MS

 Thắt chặt CS tái cấp vốn sẽ làm giảm MS theo chiều hướng ngược lại Ưu điểm: Là công cụ mang tính linh hoạt trong điều tiết mục tiêu trung gian: tính linh hoạt thể hiện ở chỗ có thể sử dụng thường xuyên và không gây ra sự đổ vỡ của NH

- Sử dụng công cụ này thì NHTW thể hiện được vai trò là người cho vay cuối cùng, cứu cho hệ thống NH khỏi sụp đổ

Nhược điểm

- Hiệu quả của công cụ này phụ thuộc nhu cầu vốn vay của NHTW của NHTG

- Khó sửa chữa sai lầm: Biểu hiện khi phát hiện ra cho vay quá nhiều do nới lỏng quá mức chính sách tái cấp vốn. Bằng việc thắt chặt CS tái cấp vốn thì NHTW khó sửa chữa được sai lầm

- Tính chủ động hạn chế: là công cụ linh hoạt nhưng kém chủ động

Công cụ “ Nghiệp vụ thị trường mở”

- K/n: là hoạt động mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ của NHTW nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia - Hàng hoá của thị trường mở là các GTC Giá có khả năng thanh toán cao bao gồm cả giấy tờ dài hạn + ngắn hạn. Chủ yếu là chứng khoán chính phủ, chứng khoán do NHTW phát hành

- Đối tác của NHTW: Chủ yếu là các trung gian tài chính - Phương thức giao dịch: Song phương hay đấu thầu

- Mục đích can thiệp của NHTW khi sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở bao gồm duy trì khả năng thanh toán cho các NH hay thay đổi mục tiêu CSTT ( từ thắt chặt nới lỏng hay ngược lại)

- Cơ chế tác động về lượng (R)

NHTW mua Ck Tăng R, tăng MB  Tăng k/n cho vay, tăng k/n cung ứng tiền của hệ thống NHTG  Tăng MS

NHTW bán Ck sẽ làm giảm MS theo chiều hướng ngược lại

- Cơ chế tác động về giá (lãi suất) cũng ảnh hưởng tới cung-cầu vốn thị trường lien NH

NHTW mua chứng khoán  Tăng cung vốn giảm cầu vốn trên thị trường lien NH  Giảm lãi suất lien NH  Giảm lãi suất cho vay đối với nền kte

 tăng khả năng cho vay tăng khả năng tiền của hệ thống NHTG tăng MS

 bán chứng khoán làm giảm MS theo chiều hướng ngược lại

- Cơ chế tác động về giá (lãi suất) cũng ảnh hưởng tới cung cầu loại chứng khoán can thiệp

NHTW mua Ck  tăng cầu so với cùng loại ck can thiệp  giá loại ck đó tăng  lãi suất hoàn vốn giảm  giảm nhu cầu mua loại ck đó, tăng nhu cầu gửi NH LSTG giảm  giảm LSCV tăng khả năng cho vay tăng k/n cung ưng tiền của hệ thống NHTG

 bán chứng khoán làm giảm MS theo chiều hướng ngược lại Ưu điểm

- Là công cụ rất chủ động của NHTW được hoàn thành nhanh chóng do NHTW được quyền quyết định các vấn đề về nghiệp vụ thị trường mở

- Là công cụ rất linh hoạt: Linh hoạt về trung gian sử dụng thường xuyên

- Linh hoạt về mục đích can thiệp, khả năng can thiệp

- Giúp NHTW điều tiết lượng MB: Về mục đích hoạt động của NHTW không vì lợi nhuận nên bằng việc đưa ra mức giá hấp dẫn luôn tìm kiếm được khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rất dễ sửa chữa sai lầm: Khi NHTW phát hiện bán quá nhiều nó sẽ thực hiện mua lại

- Kiểm soát được lượng mua bán qua các kênh nghiệp vụ thị trường mở và thị trường ngoại hối

 Chủ động, linh hoạt và có hiệu quả nhất của NHTG

+ Tuy nhiên để công cụ nghiệp vụ thị trường mở phát huy được tính hiệu quả cần phải đảm bảo đủ các điều kiện

- Quy mô giao dịch thị trường đủ lớn

- Các hàng hoá của thị trường phải đảm bảo chất lượng

- NHTW phải có khả năng dự đoán và kiểm soát được sự biến động vốn khả dụng của các NHTG. Có như vậy dự báo về biến động vốn khả dụng của các NH mới chính xác và làm cơ sở cho việc thực hiện bơm ra hay hút về lượng tiền cơ sở

- Là trường hợp sử dụng nghiệp vụ thị trường mở thay đổi mục tiêu từ thắt chặt tiền tệ sang nới lỏng tiền tệ thì phải đòi hỏi phải có them điều kiện là nền kinh tế phải có khả năng hấp thụ vốn tín dụng

lien hệ

- từ 2007 đến những tháng đầu năm 2008. NHTW sử dụng các công cụ CSTT thực hiện CS thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát

+ Công cụ tỷ giá: Đã điều chỉnh 2 lần biên độ tỷ giá

+ Công cụ DTBB: Điều chỉnh tỷ lệ DTBB tăng lên 1% và mở rộng diện kỳ hạn phải DTBB

+ Công cụ tái cấp vốn: NHTW không cho phép các NH được sử dụng tín phiếu bắt buộc đã mua của NHNN. Vào ngày 17/3/08 và trái phiếu bằng ngoại tệ cho vay NHTW

+ Công cụ lãi suất: 3 lần này nâng cặp lãi suất chỉ đạo, đưa cặp lãi suất chỉ đạo lên 13,5%, 3 lần tăng lãi suất cơ bản đưa lãi suất cơ bản lên mức 14% + NHTW phát hành tín phiếu KBNN bắt buộc các TC TD phải mua

+ Những tháng cuối năm 2008 đến năm 2009: thực hiện các chính sách tiền tệ theo hướng nới lỏng để ngăn chặn nguy cơ suy thoái kinh tế

+ NHTW cho phép dung tài sản phiếu ngoại tệ và tín phiếu bắt buộc làm TS đảm bảo khi vay NHTW

+ Công cụ lãi suất: 7 lần giảm cặp lãi suất cơ bản xuống còn 5.7%, giảm lãi suất cơ bản xuống còn 8% ngoài ra trong giai đoạn ngành NH NN đã thực hiện nhiều phiên mua GTCG để cung cấp thanh khoản cho các NH để làm giảm tình trạng khả năng thanh khoản

Thời kì đầu chính phủ và NHTW dự đoán nguy cơ lạm phát tăng nên đã điều chỉnh nâng cặp lãi suất chỉ đạo. Sau đó chính phủ và NHTW xét các điều kiện kinh doanh của các NH thực trạng của nền kinh tế nên chủ trương thực hiện chính sách về tiền tệ 1 cách thận trọng

Quy định về DTBB ở VN

- NHNN quy định DTBB đối với nội tệ và ngoại tệ

- NHNN quy định DTBB đối với tiền gửi tất cả các kỳ hạn

- NHNN quy định nhiều mức tỷ lệ DTBB theo hướng thấp hơn đối với thế giới kỳ hạn dài, cao hơn đối với thế giới ngoại tệ và cao hơn đối với các TC tín dụng có mục đích kinh doanh về lợi nhuận và điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn.

1,1,1,1,2,2,2,2,3,3,3,3,4,4,4,4,5,5,5,5,6,6,6,6,7,7,7,7,8,8,8,8,9,9,9,9,10,10,10,10,11,11,11,11,12,12,12,12,13,13,13,13,14,14,14,14,15,15,15,15,16,16,16,16,17,17,17,17,18,18,18,18,19,19,19,19,20,20,20,20,21,21,21,21,22,22,22,22,23,23,23,23,24, ,14,14,15,15,15,15,16,16,16,16,17,17,17,17,18,18,18,18,19,19,19,19,20,20,20,20,21,21,21,21,22,22,22,22,23,23,23,23,24, 24,24,24,25,25,25,25,26,26,26,26,27,27,27,27,28,28,28,28,29,29,29,29,30,30,30,30,31,31,31,31,32,32,32,32,33,33,33,33,3 4,34,34,34,35,35,35,35,36,36,36,36,37,37,37,37,38,38,38,38,39,39,39,39,40,40,40,40,41,41,41,41,42,42,42,42,43,43,43,43 ,44,44,44,44,45,45,45,45,46,46,46,46,47,47,47,47,48,48,48,48,49,49,49,49,50,50,50,50,51,51,51,51,52,52,52,52,53,53,53, 53

Một phần của tài liệu một số lý thuyết về thị trường tiền tệ và ngân hàng trung ương (Trang 44 - 53)