Đầu 2010 đến nay: căng thẳng thanh khoản trong NH đã giảm xuống tuy nhiên vẫn cón khó khăn=> LS huy động, LS cho vay của NH tiềm ẩn nguy cơ

Một phần của tài liệu một số lý thuyết về thị trường tiền tệ và ngân hàng trung ương (Trang 29 - 42)

nhiên vẫn cón khó khăn=> LS huy động, LS cho vay của NH tiềm ẩn nguy cơ gia tăng . Trên thực tế những tháng đầu năm 2010 đã tăng.

Các NH chưa đủ mức vốn điều lệ 3000 tỷ => tìm biện pháp gia tăng vốn điều lệ

Câu 7:Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại 1. nghiệp vụ thuộc tài sản nợ và vốn

Kn: là nghiệp vụ hình thành nên tài sản vốn của nhtm.nguồn vốn của nhtm là toàn bộ gtri tiền tệ tạo lập dc dùng để cho vay, đầu tư và hình thành các khoản vốn hiện vật.

Kết cấu của nhtm:

*vốn tiền gửi : được hình thành từ hoạt động nhân tiền gửi, dc huy động

thuong xuyên Gồm:

+tiền gửi thanh toán:

Kn:tiên gui thanh toán là loại tiền dc ký gửi vào NH mà người gửi được quyền sd để thanh toán, chuyển khoản bất cứ lúc nào.

Đặc điểm:

+vì NH ko thể chủ động kế hoạch hóa sử dụng cho vay lấy lãi + mang tính chất giao dịch

+đặc điểm vè sự biến động : tính chất biến động không ổn định

Tầm quan trọng

Tạo nên 1 bộ phận ng vốn cho of ngân hàng xét trên bình diện toàn bộ KH Đây la bộ phận vốn có chi phí huy động rẻ nhất

Thông qua theo dõi biến động số dư tiền gửi thanh toán. NH có thể nắm đc tình hình kinh doanh cho khách hàng góp phần hạn chế rủi ro cho các hd cho vay

Mặc dù ko ổn định xong xét trên bình diện toàn bộ KH, NH vẫn có thể sd 1 fan tiền gửi ko thanh toán cho vay dài hạn

+Tiền gửi có kì hạn

Là loại tiên dc gui vào NH trển cơ sở sự thỏa thuân về thời hạn và lãi suaart giữa NH và KH

Đặc điểm: thuộc loại tien gửi phi giao dịch

+Biến động ổn định vì vẫn cho KH rút trc thời hạn, đc hưởng lãi suất cao hơn lãi suât tiền gửi thanh toán và ngân hàng đc chủ động trong hoạt động cho vay Tầm quan trọng:

+Tạo nên bộ phận vốn tương đối ổn định thuận lợi cho ngân hàng khi cho vay. +Có lãi suât thấp hơn lãi suất đi vay.

+Tiền gửi tiết kiệm:

Kn: là các khoản tiền để dành của dân cư gửi vào NH Phân loại: có 2 loại

-tiền gửi ko kì hạn: khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào -tiền gửi có kì hạn:

Nguyên tắc: KH chỉ đc rút ra khi đáo hạn. thực tế đc rút ra trc hạn với lãi suat thấp hơn.

Đặc diểm: là loại tiền gửi phi giao dịch Biến động tương đối ổn định

Lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán.

Tầm quan trọng: chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng vốn tiền gửi NH Tạo dk thuận lợi cho NH trong sử dụng cho vayvif mang tính chất ổn định

Lãi suất thấp hơn, chi phí huy động rẻ hơn vốn đi vay

-> đc huy động thường xuyên, khách hàng chủ động trong quan hệ thu hút tiền gửi, tướng đối ổn định. Chi phí huy động vốn thấp hơn vốn đi vay, có vai trò quan trọng trong kinh doanh

** Vốn đi vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kn: đc hình thành từ hd đi vay, và đc huy động ko thường xuyên chỉ huy động khi thiếu vốn.

Hình thức đi vay: phát hành GTCG Vay các NHTG. TCTD Vay của NHTW

Dd: huy động ko thường xuyen

NH chủ động trong qhe đi vay, linh hoạt hơn,chi phí huy động vốn cao hơn, vai trò qtrong trong hdkd.

*** vốn của NH

-tp vốn của NH: vốn điều lệ, quĩ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ, quĩ dự phòng tài chính, lợi nhuận chưa phân bổ và các quĩ khác chưa sử dụng( quĩ phúc lợi, quĩ khen thương…)

Đăc điểm: chiếm tỉ trọng nhỏ, ko đáng kể trong tổng nguồn vốn( chiếm nhỏ hơn 10% NV),tính chất ổn định

Có tầm qt đặc biệt trong hdkd thực hiền tiềm lực tài chính của NH Cơ sở đảm bảo chi trả cho KH trong truong hợp cho vay ko đòi đc nợ, lỗ trong hd chứng khoán-> nó đc ví là tấm đệm chống đỡ sự sụt giảm gtri của tài sản có

Vốn của NH là chỉ tiêu đc sd trong đánh giá mức độ an toàn vốn của chủ NH

2.Nghiệp vụ thuộc tài sản có

Kn: là nghiệp vụ thực hiện, sd vốn để hình thành nên các khoản mục bên tài sản có của NH. Nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro. Kết câu:

*nghiệp vụ ngân quĩ: thực hien viec sd vốn để đáp ứng các yêu cầu chi trả

tiền mặt, dự trữ bắt buôc…Nghiệp vụ này hình thành nên khoản mục ngân quĩ + tiền mạt tại quĩ: nhằm đáp ứng tiền mặt cho khách hàng

+tiền gửi tại NHTW: gồm 2 loại

Tiền gửi dự trữ bắt buộc: là 1 fan vốn huy động của NH mà NH buộc fai gửi để huy trì tại NHTW nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:

Tiền gưi thanh toán: la 1 fan vốn huy động đc NHTM gửi NHTW. Để nhờ NHTW thanh toán cho các đối tác của mình.

+ tiền gửi tại NH khác: là 1 fan vốn mà NHTM gửi các NH khác để nhờ NH kkhac thực hiện 1 số dịch vụ cho mình( mua ckhoan, thanh toán hộ KH) -> có đc trả lãi nhưng thấp.

+ các khoản tiền đang trong quá trình thu nhần là khoản ngân quĩ đã đc ghi vào bên nguồn vốn nhưng trên thưc tế chua thu đc, đang trong quá trình thu.

Nxet: đảm bảo uy tín, tránh rủi ro thanh khoản, ko sinh lời nhưng an toàn.

** Nghiệp vụ cho vay: thể hiện viêc sử dụng vốn cho KH vayphucj vụ nhu

câu lãi suất,kinh doanh tiêu dùng NHTM cho vay dưới nhiều hình thức:

+ chiết khấu: là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn với hình thức ngân hàng khấu trừ tủ lệ lãi suất trên mệnh giá của giấy tờ cso giá và trả fan còn lại cho KH

+ thấu chi: hd cho vay ngắn hạn dưới hinhg thức cho KH đc dư nợ trên tài khoản vãng lai.

+bao thanh toán: là nghiệp vụ cho vay trong đó NH kí hợp đồng mua toàn bộ các fieu bán hàng chưa thu tiền của DN bán hàng

+ cho vay thuê mua là hình thuc cho thue tài sản, KH trả tiền thuê theo định kì. Khi đến hạn đc quyền kí hợp đồng thue tiếp or mua lại or trả lại.

+tài trợ dự án: là hình thức cấp tín dụng cho các dự án của các Dn

Nxet chung: đây là nghieepjc vụ cho vay sinh lời chủ yếu nhưng chứa đựng nhìu rủi ro. Vù vậy NHTM fai có những biện fap để hạn chế rủi ro( thẩm định khách hàng, tài sản đảm bảo…) tuy nhiên về fia nhà nc cần fai tăng cường thanhtra giám sát để buộc các NHTM fai thận trọng trong hdkd

*** Nghiệp vụ đầu tư: thực hiện việc đầu tư vốn dưới các hình thức

- đầu tư vào chứng khoán bao gồm ck chính phủ, ck công ty( cổ phiếu,trái phiếu)

-góp vốn liên doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> nghiệp vụ đầu tư là nghiệp vụ sinh lời nhưng cũng chưa đựng nhìu rủi ro

**** nghiệp vụ tài sản có : thực hiện việc sử dụng vốn để hình thành vốn

hiện vật của NHTM như nhà làm việc trang thiết bị, phương tiện làm việc Nghiệp vụ tài sản có khác ko sinh lời nhưng tạo đk, hỗ trợ cho hd sinh lời Tóm lại: trong 4 nghiệp vụ thuộc tài sản có. Nghiệp vụ ngân quỹ là nghiệp vụ tài sản có khác ko sinh lời nhưng đảm bảo an toàn hỗ trợ cho hd sinh lời. Còn 2 nghiệp vụ kia sinh lời nhưng chứa đựng nhìu rủi ro. Trong công tác quản trị ngân hàng : NH cần fai xác đinh kết cấu danh mục tài sản hợp lý. Để vừa đảm bảo an toàn, vừa đảm bảo knang sinh lời cao nhất có thể.

Liên hệ thực trạng 2008 đến nay: những tháng đầu năm 2008 hd của các

NHTM gặp rất nhiều khó khăn trong huy động vốn, ls huy đông cao, nguồn vốn huy đôgn từ dân cư gặp hạn chế do giá cả tăng cao, người dân giữ tiền nhiều-> giảm bớt cho vay. Mặt # thị trường vàng sôi động hút 1 lượng vốn lớn. Cạnh tranh giữa các NH gay gắt.

Trong hd cho vay: NHTW thực hiện csach thắt chặt tiền tệ, quy định giới hạn tăng trưởng dư nợ tín dụng( ko vượt quá cao so với ls cho vay, NH gặp khó khăn trong hd cho vay)

Tình trạng thanh khoản: căng thẳng , các NH đã fai huy động nguồn vốn rất cao cho thanh toán-> làm gia tăng chi phí và giảm lợi nhuận cho các khách hàng( db là các NH nhỏ)

- những tháng cuôi năm 2008đến đầu 2009 hd của NH bớt khó khăn hơn,,NH đã thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ, giá cả giảm, hỗ trợ ls các doanh nghiệp tăng trưởng cho vay nhieuf hơn

- đầu 2010 den nay : thanh khoản căng thẳng tuy đã đc giảm xuống, tuy nhiên vẫn còn khó khăn nên ls huy động và ls cho vay NH tiềm ẩn nguy cơ gia tăng. Trên thực tế nhiều tháng đầu 2010 tăng.các NH chưa đủ mức vốn điều lệ 3k tỉ thì tim bphap gia tăng vốn điều lệ.

Câu 8: NHTW là NH của các NH

Khách hàng của NHTW là các NH trung gian, đây là mối qh giữa chủ thể quản lý và khách thể chịu sự quản lý. Cung cấp các dịch vụ cho NHTG bao gồm :

* mở tkhoan và nhận tiền gửi của các NHTG

+ tiền gửi dự trữ bắt buộc là 1 fan VHĐ mà buộc NHTG fai gửi ở NHTW nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

Về mặt ls trong thời kì đâu, tiền gửi DTBB có chức năng đảm bảo knang thanh toán cho các NH. Tỉ lệ DTBB đc duy trì ở mức thấp nên tiền gửi dự trữ bắt buộc ko còn ý nghĩa đảm bảo knagn thanh toán.

+ tiền gửi thanh toán là 1 fan vốn huy động mà NHTG gửi tại NHTW nhờ NHTW làm trung gian thanh toán với các NH khác, kho bạc nhà nc. Đây là bộ fan dự trữ dư thừa tại NHTW .

Tính chất qly thể hiện ở chỗ bắt buộc NHTG fai mở tk tại NHTW để gửi 2 loại tiền gửi trên

Khi NHTW thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc thì buộc các NHTG fai điều chỉnh lượng tiền gửi dự trữ bắt buộc theo tỉ lệ mới.

Trong dk bình thường thì các NH ko dc phép rút tiền DTBB để cho vay, để thanh toán, chỉ trong đk khủng hoảng thanh toán mới dc phép rút ra sử dụng.

-> giúp NHTW quản lý dc sự biến động dự trữ của các NHTG qua đó chủ động kiểm soát nhằm phục vụ chính sách tiền tệ quốc gia

** làm trung gian thanh toán cho hệ thống NHTG

NHTW áp dụng 2 phương pháp thanh toán: từng lần và bù trừ

+ thanh toán từng lần: khi fat sinh qhe thanh toán với các NH thì NH gửi chứng từ đến NHTW nhờ thanh toán hộ. Căn cứ vào chứng từ và sau khi ksoat tính hợp pháp, hơp lệ NHTW sẽ chích tiền từ tài khoản của NH phải trả chuyển sang tài khoản NH đc hưởng

Nhược điểm: chi phí lớn, thanh toán chậm.

+ thanh toán bù trừ: trên cơ sở các khoản kê thanh toán bù trừ do NHTG gửi đến thì NHTW tiến hành bù trừ các khoản nợ lẫn nhau giữa các NH, số chênh lệch cuối cùng sau khi bù trừ đc NHTW trích từ tk của NH phải trả chuyển vào tk của NH đc hưởng thông qua tài khoản thanh toán bù trừ.

Ưu điểm: tiết kiệm chi phí do trung gian thanh toán, nhanh hơn

NHTW kiếm soát đc sự bdong về vốn khả dụng của NH.

Trong trhop thiếu vốn trong thanh toán bù trừ dc NHTW xem xét cho vay

Tính chất qly thể hiện:

- việc thanh toán các hệ thống phải bắt buộc thanh toán qua NHTW

- NHTW sẽ xem xét cho vay với mức lãi suất do NHTW ấn định khi NHTG thiếu knang thanh toán tạm thời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*** cấp tín dụng cho các NHTG

Mục dích: phát hành tiền theo kế hoạch, bổ sung lượng vốn khả dụng cho hd của các NHTG 1 cách thường xuyên, là cứu cánh cho vay cuối cùng nhằm cứu nguy cho các NHTG khi cần thiết, nếu sự đổ vỡ của nó có thể ảnh huowingj đến sự an toàn hệ thống.

Nguyên tắc cho vay: là thông qua tái chiết khấu các chứng từ có giá và cho vay ngắn hạn, hay còn gọi là nghiệp vụ tái chiết khấu. Tái chiết khấu ko

chiết khâu mà bgom cả các khoản tín dụng có đảm bảo bằng các chứng khoán đủ tiêu chuẩn. Vì các khoản tín dụng của NHTW gắn trực tiếp với viêc phát hành tiền TW nên các dk chiết khấu thường là chặt chẽ, trc hết khối lượng tái chiết khấu dc giới hạn bởi mức tái chiết khấu, đồng thời các quy định về chất lượng, thời hạn và chủng loại chứng từ có giá đc chấp nhận để chiết khấu cũng làm hạn chế khối lượng tái chiết khấu. Mặt khác, các quy định này cũng sẽ ảnh hưởng tới kq khoản mục chứng từ có giá bên tài sản có của các NHTG và do đó mà ảnh hưởng tới chất lượng tài sản có của chúng

Sự thay đổi lãi suât tái chiết khấu có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu vay của các NHTG và gián tiếp ảnh hưởng đến khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống NH, vì thế hạn mức tái chiết khấu, các điều kiện đối với các công cụ chiết khấu và ls tái chiet khau thường đc sd đồng bộ trong chính sách tái chiết khâu như 1 công cụ chính sách tiền tệ.

Hạn mức tái chiết khấu: hạn mức đc vay chiết khâu tại NHTW chỉ cho

NHTW hạn mức chiết khấu vì lãi suất chiết khấu là ls cho vay rẻ nhất nếu ko quy định hạn mức các NH sẽ lạm dụng vay NHTW.

Thời hạn cho vay: về nguyên tắc NHTW chỉ cho vay ngắn hạn để đảm bảo tính linh hoạt và điều tiết tiền tệ.

Có thể chia các trường hợp cho vay của NHTW thành 2 loại

- cho vay trong dk hệ thống NH hoạt động bình thường: dk chặt ché để ngăn ko cho các NH lạm dụng vay NHTW

-cho vay trong dk hệ thống NH có nguy cơ sụp đổ, dk nới lỏng hơn nhằm mục đích cứu cho hệ thống NH khỏi bị sụp đổ

-> NHTW luôn đóng vai trò là người cho vay cuối cùng của hệ thống NHTG trong hd tái cấp vốn. NHTW phải luôn luôn là ng cho vay cuối cùng của hệ thống NHTG. điều này ko có nghĩa là NHTW có trách nhiệm duy trì sự tồn tại của mọi NHTG, vai trò người cho vay cuối cùng chỉ thực hiện khi sự đổ vỡ của NH đó có ảnh hưởng đến sự tồn tại và an toàn của cả hệ thống NH

Nghiệp vụ tái chiết khấu của NHTW ko đơn giản chỉ để cung ứng thêm vốn khả dụng cho hệ thống các NHTG mà thông qua phương tiện tái chiết khấu nó góp phần làm gia tăng tính linh hoạt và thanh khoản cho cả hệ thống ngân hàng. Hơn nữa khả năng tái chiết khấu nhanh chóng tại NHTW cho phép các NHTM có thể duy trì 1 mức dự trữ tiền mặt thấp hơn cà do đó mà hiệu quả sử dụng vốn cao hơn.

Liên hệ thực tế:Mối quan hệ giữa NHTW và NHTM hiện nay

Ngân hàng trung ương thực hiện công việc tái chiết khấu các hối phiếu đối với các tổ chức tín dụng, cấp vốn thông qua cho vay đối với các tổ chức này (đồng thời qua đây kiểm soát lãi suất).

Ngân hàng trung ương còn mua và bán các giấy tờ có giá, qua đó điều tiết lượng vốn trên thị trường.

Ngân hàng trung ương có quyền yêu cầu các ngân hàng thương mại mở tài khoản tại chỗ mình và các ngân hàng phải gửi vào tài khoản của họ một lượng tiền nhất định. Thông thường lượng tiền này được quy định tương đương với một tỷ lệ nào đó tiền gửi vào ngân hàng thương mại, gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Trong trường hợp có tổ chức tín dụng gặp nguy cơ đổ vỡ làm ảnh hưởng đến cả hệ thống tài chính của quốc gia, ngân hàng trung ương sẽ tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng đó để cứu nó. Vì thế, ngân hàng trung ương được gọi là người cho vay cuối cùng.

Một phần của tài liệu một số lý thuyết về thị trường tiền tệ và ngân hàng trung ương (Trang 29 - 42)