CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá rô đồng tự nhiên và nuôi thâm canh tại một số huyện của tỉnh hưng yên, đề xuất biện pháp phòng trị (Trang 38 - 39)

3.1. Giới thiệu ựôi nét về ựiều kiện tự nhiên của Hưng Yên và ựịa ựiểm nghiên cứu. nghiên cứu.

3.1.1. điều kiện tự nhiên của Hưng Yên

* Diện tắch: 932.09 Km2

* Vị trắ ựịa lý:

Hưng Yên nằm ở trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, là một trong 7 tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc, tiếp giáp với các vùng sau:

+ Phắa bắc giáp tỉnh Bắc Ninh

+ Phắa tây và tây bắc giáp Thủ ựô Hà Nội + Phắa ựông giáp tỉnh Hải Dương

+ Phắa nam giáp tỉnh Thái Bình + Phắa tây nam giáp tỉnh Hà Nam

* Khắ hậu:

Hưng Yên nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 23,20C, giờ nắng trung bình hàng năm là 1519 giờ, lượng mưa trung bình hàng năm 1450mm Ờ 1650mm, ựộ ẩm trung bình là 85 - 87%.

* địa hình:

Hưng Yên mang ựặc trưng của một tỉnh ựồng bằng, không có ựồi, núi, ựịa hình tương ựối bằng phẳng.

3.1.2. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản của ựịa ựiểm nghiên cứu.

Trong những năm qua, lĩnh vực nuôi thả thủy sản trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên có bước phát triển mạnh về quy mô, cơ cấu, năng suất và chất lượng. Bên cạnh loài thủy sản ựược nuôi phổ biến như trắm, trôi, mè, chépẦ, một số giống có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao như cá trắm ựen, cá trê ựồng Ầ ựược ngành chuyên môn chuyển giao cho nông dân ựưa vào nuôi thả, mở rộng quy mô, diện tắch.

Theo số liệu tổng hợp, hiện nay toàn tỉnh có gần 5 nghìn ha mặt nước nuôi thả thủy sản. Cùng với các ựề án, mô hình hỗ trợ phát triển, mở rộng diện tắch nuôi

sản xuất với quy mô lớn, tạo ra sản phẩm hàng hóa, nông dân ở nhiều ựịa phương mạnh dạn áp dụng KHKT ựưa các giống cá mới có năng suất, chất lượng vào nuôi như cá chép lai V1, cá trắm ựen, cá rô phi ựơn tắnh, cá trê ựồngẦ Tuy nhiên, diện tắch nuôi thâm canh hoặc bán thâm canh còn khiêm tốn so với tổng diện tắch do chi phắ thức ăn cho một vụ nuôi chiếm tỷ lệ rất lớn (thường chiếm khoảng trên 60% tổng chi phắ) và ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả của một vụ nuôi.

3.2. Thành phần giống loài KST trên cá Rô đồng tại Hưng Yên.

Sau khi thu mẫu và tiến hành nghiên cứu 310 mẫu cá Rô đồng tại 3 huyện Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mỹ, chúng tôi ựã xác ựịnh ựược 6 loài ký sinh trùng thuộc 4 ngành, 5 lớp, 5 bộ, 5 họ và 5 giống (xem bảng 3.1). Những giống loài ký sinh này ựã ựược TS. Bùi Quang Tề giám ựịnh và hiệu ựắnh.

Bảng 3.1: Thành phần giống loài ký sinh trùng trên cá Rô đồng tại 3 huyện Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mỹ của Hưng Yên.

Cường ựộ nhiễm (số ký sinh trùng/vi trường

(10x40)) TT Tên loài Ký sinh trùng Cơ quan

ký sinh Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Min Max Mean (xmx) 1 Henneguya schulmani Mang 70 22,58 1 14 9,07 ổ 0,66

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá rô đồng tự nhiên và nuôi thâm canh tại một số huyện của tỉnh hưng yên, đề xuất biện pháp phòng trị (Trang 38 - 39)