21 Lamproglena chinensis Yin, 1937 Mang 526 1-2 Bùi Quang Tề,
1.4.3 Hóa chất phòng trị bệnh trùng bánh xe
Formalin: có tên gọi khác là Formandehyd hay Formol, ựây là một chất khắ mạnh, khi kết hợp với Oxy tạo ra axit formic.
HCHO + O2 ◊ HCOOH
Loại hóa chất này ựược sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản. đặc biệt ựây là loại hóa chất có hiệu lực cao trong việc phòng trị các bệnh KST ựơn bào, nấm, giáp xácẦ(Bùi Quang Tề, 1997). Tuy nhiên khi dùng cần lưu ý ựến hàm lượng O2 hòa tan vì formalin lấy O2 của nước.
Nguyên tắc khi dùng loại hóa chất này là dùng với liều cao ựiều trị trong thời gian ngắn hoặc dùng với liều thấp ựiều trị trong thời gian dài. Tùy theo phương pháp sử dụng mà liều dùng của Formalin khác nhau: phun vào nước ao, bể nồng ựộ 15 Ờ 20 ppm, tắm 200 Ờ 250 ppm trong thời gian 30 Ờ 60 phút (Bùi Quang Tề, 1997). Tuy nhiên trong ựiều kiện nhiệt ựộ nước cao ta có thể dùng nồng ựộ thấp hơn ựể tránh gây ngộ ựộc cho ựộng vật thủy sản (Bùi Quang Tề, 1997). Vì ở ựiều kiện
nhiệt ựộ nước cao loại hóa chất này có thể gây ảnh hưởng nguy hiểm cho ựộng vật thủy sản, nó làm giảm hàm lượng oxy hòa tan trong nước ao vì thế gây tác hại cho cá bột, hương và cá giống (Tonguthai và Chenratchakool, 1992). Pungkachonboon (1997) cho rằng Formalin ở nồng ựộ 75ppm có thể làm giảm oxy hòa tan trong nước xuống 0 ppm trong 48 giờ. Vì vậy khi sử dụng Formalin cần phải sục khắ liên tục. Ngoài ra Formalin có thể hạn chế hiện tượng nở hoa do thực vật phù du trong ao ở liều lượng 15ppm (Allison, 1962) Formalin ở nồng ựộ 25, 50, 75 ppm không gây ảnh hưởng ựến ựộ kiềm, ựộ cứng nhưng Tasakool (1987) lại cho rằng hợp chất này làm giảm PH trong nước.
Sulphat ựồng (CuSO4. 5H2O).Là tinh thể màu xanh lam ựậm, ngậm 5 phân tử nước, dễ tan trong nước và có tắnh axit yếu. CuSO4 có tác dụng kìm hãm và có khả năng tiêu diệt các sinh vật gây bệnh tương ựối mạnh. CuSO4 có khả năng kết hợp với protein tạo thành phức chất, làm vón cục tế bào tổ chức dẫn ựến tiêu diệt ựược nhiều nguyên sinh ựộng vật ký sinh trên cá. Ngoài ra CuSO4 phòng và trị bệnh rất có hiệu quả ựối với các bệnh ký sinh trùng ựơn bào như: trùng bánh xe, trùng loa kèn, trùng miệng lệchẦ hạn chế ựược sự phát triển của hiện tượng tảo nở hoa, khử trùng ựáy ao và diệt các ký chủ trung gian như ốc, nhuyễn thể khác. Khả năng diệt trùng của CuSO4 bị các yếu tố môi trường chi phối rất lớn. Thường trong môi trường nước có nhiều mùn bã hữu cơ, PH cao, môi trường nước cứng, ựặc biệt môi trường nước lợ, mặn ựộc lực của CuSO4 giảm, do vậy phạm vi an toàn lớn. Ngược lại trong môi trường nhiệt ựộ nước cao tác dụng của chúng tăng lên nên phạm vi an toàn ựối với ựộng vật thủy sản nhỏ. Do ựó khi sử dụng CuSO4 ựiều trị cho ựộng vật thủy sản cần lưu ý nhiệt ựộ nước.
Phương pháp sử dụng: Tắm nồng ựộ 3 Ờ 5 ppm trong 5 Ờ 15 phút hoặc phun xuống ao nồng ựộ 0,5 Ờ 0,7 ppm; treo túi thuốc trong lồng nuôi cá 50g thuốc/10m3 lồng (Bùi Quang Tề, 1997).
Thuốc tắm ( KMnO4): Thuốc tắm dạng tinh thể nhỏ dài, 3 cạnh, màu tắm, không có mùi vị, dễ tan trong nước.
2KMnO4 + H2O = 2KOH + 2MnO2 + 3O
giải phóng lập tức kết hợp với chất hữu cơ nên không xuất hiện bọt khắ. MnO2 kết hợp với albumin cơ thể tạo thành hợp chất muối albuminat. Ở nồng ựộ cao nó kắch thắch ăn mòn tổ chức cơ thể.
Trong môi trường nước KMnO4 có khả năng tạo ra Oxy nguyên tử mà chắnh nó tham gia vào quá trình Oxy hóa các Protein của tác nhân gây bệnh ựể tiêu diệt tác nhân gây bệnh. Trong thủy sản KMnO4 dùng ựể: Sát trùng dụng cụ, tẩy ao, phòng và trị một số bệnh như: nguyên sinh ựộng vật, nấm.
Phương pháp sử dụng: Nồng ựộ dùng 10 - 20 ppm ựể tắm cho cá trong thời gian 30 - 40 phút ở nhiệt ựộ 20 Ờ 300C. Nếu nhiệt ựộ thấp thì tăng nồng ựộ lên. Khi tắm cần chú ý sức chịu ựựng của cá (Bùi Quang Tề, 2003).
Muối ăn (NaCl): Dạng tinh thể màu trắng, có vị mặn, dễ tan trong nước. NaCl = Na+ + Cl-
NaCl tạo áp suất thẩm thấu và làm biến tắnh protein tế bào sinh vật, làm chết một số sinh vật ký sinh bên ngoài cơ thể ựộng vật thủy sản. đặc biệt ký sinh trùng thuộc ngành nguyên sinh ựộng vật và một số vi khuẩn trong nước ngọt.
Thường dùng nồng ựộ từ 1 Ờ 3% tắm cho ựộng vật thủy sản. Thời gian tắm và nồng ựộ tắm thắch hợp phải tùy từng tình hình cụ thể nhất là trạng thái cơ thể của ựộng vật thủy sản. Muối NaCl thường dùng ựối với ựộng vật thủy sản nước ngọt.