Côngtác sản xuất,cung ứng cọc.

Một phần của tài liệu Lập hồ sơ dự thầu thi công xây dựng công trình nhà làm việc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Bình (Trang 43 - 48)

II Xây dựng chuyên dụng (chuyên ngành)

c)Côngtác sản xuất,cung ứng cọc.

- Cọc đợc đơn vị thi công mua của các đơn vị chuyên sản xuất cọc để đảm bảo về chất lợng cọc cũng nh quá trình cấp cọc về công trờng khi thi công không bị gián đoạn. Trong quá trình cung cấp cọc đơn vị thi công cùng với đơn vị giám sát và chủ đầu t thờng xuyên kiểm tra giám sát và lấy mẫu thử theo đúng quy trình kỹ thuật của Nhà nớc.

- Yêu cầu về cọc: Cọc đúc sẵn phải đợc tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 190 - 96. Thí nghiệm nén tĩnh cọc tuân theo TCVN 88 - 82. Cọc dùng cho công tác ép cọc phải thoả mãn yêu cầu thiết kế, không có vết nứt ngang, dọc có chiều rộng lớn hơn 0,2 mm, chiều dài đốt cọc không đợc sai quá 30 mm, kích thớc tiết diện ngang của cọc chỉ đợc sai lệch trong phạm vi không quá 5 mm so với thiết kế, mặt ngoài cọc phải nhẵn, những chỗ lồi lõm không vợt quá 5 mm.

- Mỗi lô cọc đa đến công trình có hồ sơ kèm theo về nghiệm thu công tác cốt thép, cấp phối bê tông, ngày giờ đổ bê tông, kết quả thí nghiệm đổ bê tông.

- Các đốt cọc đợc đánh mã số và ghi hồ sơ về ngày sản xuất, chiều dài, sai số hình học.

2.1.3. Tính toán, lựa chọn thiết bị ép cọc

Máy ép cọc là một hệ thống bao gồm giá ép, đối trọng và kích thuỷ lực. Để chọn đ- ợc máy ép đạt yêu cầu. Nhà thầu đã chọn chính xác đợc máy ép dựa trên cơ sở sau:

* Chọn kích thuỷ lực:

Căn cứ vào

+ Sức chịu tải của cọc là : 60 t.

+ Kích đợc chọn phải có sức ép bằng 2 lần lực ép đầu cọc. Mặt khác để đảm bảo độ bền của máy nên sử dụng 80-85% công suất tối đa của máy:

P = 80 . 0 60 * 2 = 150 (t) + Lực ép lên đầu cọc phải thoả mãn:

Pđất nền ≤ Pép ≤ Pvât liệu

⇒ Từ các thông số trên ta chọn kích ép PC - 150 có các thông số: + Lực ép của máy: 150 T

+ Đờng kính xi lanh thuỷ lực: D = 34,7 cm + Tiết diện: 1,815 cm2

+ Công suất máy: 30 KW + Tốc độ ép: 1 m/phút + Năng suất: 110 m/ca

+ Tiết diện khung: Sao cho mỗi lần ép, có thể ép trọn vẹn một đài cọc. Kích thớc một đài cọc có nhiều loại , lớn nhất là: 5620*2500 mm.

+ Chiều cao khung ép (Hg): Hg = Hđoạn cọc + 2 m

⇒ Hg=7,2 + 2= 9,2 m (cọc gồm 5 đoạn và chiều dài mỗi đoạn là 7,2 m ) ⇒ Từ đó ta chọn giá ép có thông số sau:

+ Chiều dài khung ép: 6 m + Chiều rộng khung ép: 3 m + Chiều cao khung ép: 10 m + Đơn giá ca máy: 450.000đ/ca.

* Chọn đối trọng:

• Tính theo quy phạm an toàn thi công thì đối trọng phải đảm bảo chống lật khi ép ở vị trí nguy hiểm nhất. Với điều kiện thi công bình thờng, mặt bằng thi công bằng phẳng và trờng hợp lực ở giữa hai đối trọng thì tổng trọng lợng hai đối trọng phải thoả mãn điều kiện sau:

∑ ≥ max ep dt P P (lớn hơn lực ép lớn nhất ở đầu cọc) - Chọn đối trọng có kích thớc 1x1x2 (m) - Trọng lợng 1 quả đối trọng là 2m3x2,5 T/m3= 5 tấn

- Theo tính toán, lực ép lớn nhất đầu cọc là 150 tấn, nh vậy ta phải dùng 30 quả đối trọng với tổng trọng lợng các quả đối trọng là: 5x30T=150 T

- Đối trọng đợc đặt về hai phía của giá ép, mỗi bên xếp 15 quả đối trọng

* Chọn cần trục phục vụ máy ép cọc

Căn cứ: + Hình dạng kích thớc cọc: Các đoạn cọc dài tối đa 7,2 m + Năng lực hiện có của Nhà thầu

+ Đặc tính phải cẩu đồng thời một số cọc

+ Trọng lợng một đoạn cọc = 0.3*0.3*2.5*7,2 = 1,62 T + Trọng lợng giá ép : 8 T

+ Trọng lợng đối trọng: 5 T

Trọng lợng của giá ép là lớn nhất cho nên ta chọn máy dựa vào trọng lợng của giá ép.

Nên cần trục phải có sức trục Q thoả mãn : 8 ≤ Q (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tính chiều cao nâng H: Chiều cao của giá ép là 10 m, cao hơn chiều cao xếp của các quả đối trọng, do đó ta tính chiều cao dựa vào chiều cao của giá ép.

H” = ho + h1 + h2 + h3 + h4 Trong đó:

- ho = 2/3.Hg = (2/3) x 10 = 6,7 m : chiều cao lỗ chừa để đa cọc vào - h1 = 7,2 m: chiều cao cấu kiện

- h2 = 0,5 m: khoảng cách an toàn - h3 = 0,5 m: chiều cao dây buộc - h4 = 1,5 m: chiều dài puli cần

⇒ H” = 6,7 + 0,5 + 7,2 + 1,5 + 0,5 = 16,4 (m) + Tính bán kính Rmin:

Cần cẩu lắp cọc vào giá và xếp các quả đối trọng đều thuộc vị trí lắp cấu kiện không có vật cản nên góc mở của tay cần đạt giá trị lớn nhất: α =αm = 75 0

Ta có: tg HRm hrc R r − − = − − = min 5 . 1 4 , 16 75 min 0 1.5 5,49( ) 75 9 , 14 0 min m tg R = + = ⇒ 15,4( ) 75 cos 5 . 1 49 , 5 75 cos min 0 0r m R L = − = − =

Nh vậy ta có các thông số tính toán sau:

+ Q = 8 tấn + Rmin = 5,49 m + H = 16,4 m + L = 15,4 m

Từ các thông số trên ta chọn đợc cần trục tháp tự hành XKG-30 có: [Q] = 9 tấn, [L] = 25m, [R] = 14m, [H] = 24 m

- Đơn giá ca máy là: 780.000 đ/ca

Ngoài ra, để phục vụ công tác ép cọc ta còn phải bố trí:

Ě Máy hàn: dùng để nối các đoạn cọc. Chọn 2 máy hàn công suất 23kW, dùng que hàn E42 để hàn nối các đoạn cọc theo yêu cầu của HSMT. Đơn giá ca máy là 87.000 đ/ca.

Ě Lựa chọn máy kinh vĩ: Nhà thầu chúng tôi sẽ dùng 2 máy kinh vĩ của Đức sản xuất để phục vụ thi công ép cọc.

Ě Công nhân phục vụ máy ép:

+ Treo buộc cọc vào cần cẩu.

+ Thợ hàn nối cọc + Điều chỉnh cọc vào giá.

+ Giám sát và ghi nhật ký ép cọc(KS) +Vận hành máy ép.

+ Hàn nối cọc.

+ Giám sát & ghi nhật ký ép cọc (KSGS). - Do đó ta bố trí 4 công nhân phục vụ máy.

+ 2 thợ bậc 4/7. + 2 thợ bậc 3/7.

2.1.4 Công tác ép thử cọc

- Trớc khi ép đại trà cần ép cọc thử theo thiết kế, số cọc thử là 5 cọc 300x300 ở các vị trí trục B2, C4, B7, B4, A5.

Quy trình nén tĩnh thử cọc tuân thủ theo tiêu chuẩn ngành 20 TCN 88- 82 TCXD 269- 2002 và tiêu chuẩn xây dựng 190 - 1996 TCVN: 1982. Sau khi có kết quả nén tĩnh thử cọc và đợc sự đồng ý của chủ đầu t công ty mới tiến hành ép cọc đại trà.

2.1.5 Tổ chức ép đại trà

Sau khi ép thử và thí nghiệm nén tĩnh, thiết kế quyết định độ sâu và chiều dài các đốt cọc thì thi công đại trà đợc triển khai với trình tự nh sau:

- Định vị tim cọc: Công tác trắc đạc giúp định vị tim cọc. Sau khi đã định vị xong tim cọc, đơn vị thi công báo t vấn giám sát kiểm tra lập bản vẽ hoàn công.

- Lắp máy vào vị trí ép: Máy đợc đặt vào vị trí đài cọc, chất đủ đối trọng, chỉnh lồng ép đúng tim cọc. Lắp đốt mũi đúng tim, dùng máy kinh vĩ đặt theo hai phơng để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc, ép hết hành trình thứ nhất. Theo dõi độ thẳng đứng của cọc, điều chỉnh kịp thời, ép đốt mũi xuống sát bệ máy; lắp đốt cọc thứ hai, điều chỉnh cho thẳng đứng để hàn lên kết. Điều chỉnh lực ép sao cho cọc đi xuyên vào đất với vận tốc không quá 1(cm/s). Khi ép hết đoạn cọc sau ta tăng dần lực nén ép để thắng đợc lực ma sát thân cọc và lực kháng xuyên đầu mũi cọc. Tuy nhiên vận tốc ép cọc không quá 1(cm/s). Khi cọc xuống đều thì ta tăng lực ép lên sao cho vận tốc ép cọc tăng lên nhng không đợc quá 2(cm/s).

- Công tác hàn: Mối nối hàn liên kết các đốt cọc đợc thực hiện dới sự giám sát và kỹ thuật B. Kích thớc bản mã hàn, chiều dài và chiều cao đờng hàn đợc đảm bảo theo thiết kế. Xỉ hàn đợc gõ sạch trớc khi hàn lớp tiếp theo. Hàn nối hai đoạn cọc sau khi định vị chính xác giữa cọc nối thêm và đoạn cọc trớc. Để đảm bảo sự làm việc của cọc đợc ổn định trong giai đoạn thi công cũng nh giai đoạn sử dụng, tại vị trí nối cọc mặt phẳng đầu cọc phải vuông góc với trục cọc. Sai số về góc nghiêng mặt đầu cọc với phơng nằm ngang không quá 1%.

- Theo dõi và ghi nhật ký lực ép: Trong quá trình ép, lực ép đợc thông báo qua đồng hồ đo áp suất dầu ở xilanh ép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biện pháp ép âm (nếu cần thiết): Khi ép hết đốt cọc cuối cùng, nếu vẫn cha đạt áp lực đầu cọc theo thiết kế có thể sử dụng một đoạn cọc giả bằng thép đặt lên đỉnh để ép cọc xuống, chiều dài của đốt cọc giả này thờng từ 2-3m. Đốt cọc giả này đợc nhấc lên để ép cọc tiếp theo.

* Chú ý về những yêu cầu kỹ thuật công tác ép cọc

Cọc ép xong phải đạt đợc các yêu cầu sau: - Chiều dài cọc trong đất đúng yêu cầu thiết kế.

- Lực nén tại thời điểm cuối phải đạt trị số của lực ép cọc khi thiết kế.

- Cọc phải đợc dựng đúng vị trí, ép xuống đúng trục và đúng cao độ thể hiện trên bản vẽ. Trong quá trình và sau khi ép đầu cọc không đợc lệch quá 75mm trên tất cả các hớng so với vị trí qui định.

- Trờng hợp khi ép cọc cha hết chiều dài thiết kế cọc đã đạt tải trọng thiết kế, đạt độ chối và không thể ép xuống đợc, nếu đợc sự đồng ý của t vấn giám sát và Chủ đầu t thì phần cọc thừa sẽ đợc dỡ bỏ.

- Các đầu cọc ép đến cốt thiết kế, khi thi công móng nhà thầu sẽ cắt bỏ mũ cọc đập bê tông một đoạn 50cm để hở thép và uốn hơi chếch ra 4 phía ngàm trong đài cọc.

- Các đầu cọc thừa dài hơn, sau khi đợc đập bỏ bê tông đầu cọc, cốt thép sẽ đợc cắt bỏ đi chỉ giữ lại đúng chiều dài thiết kế.

- Nhà thầu sẽ mở nhật ký theo dõi quá trình ép từng cọc thờng xuyên để đảm bảo các thông số kỹ thuật chính xác. Nhà thầu theo dõi dịch chuyển của đầu cọc khi ép cọc bên cạnh. Nếu cọc ép trớc bị trồi lên, Nhà thầu sẽ ép lại đảm bảo đúng cốt thiết kế

Một phần của tài liệu Lập hồ sơ dự thầu thi công xây dựng công trình nhà làm việc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Bình (Trang 43 - 48)