Biện pháp thi công các côngtác chủ yếu

Một phần của tài liệu Lập hồ sơ dự thầu thi công xây dựng công trình nhà làm việc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Bình (Trang 41 - 43)

II Xây dựng chuyên dụng (chuyên ngành)

2.Biện pháp thi công các côngtác chủ yếu

Dựa vào quy trình công nghệ thiết kế kỹ thuật thi công và đặc tính của công trình ta có thể chia quá trình thi công thành các công tác chính sau:

- Công tác thi công cọc ép. - Công tác đào đất.

- Công tác thi công bê tông cốt thép móng. - Công tác thi công bê tông cốt thép khung sàn. - Công tác xây tờng.

- Công tác hoàn thiện.

Ta sẽ lập biện pháp thi công đợc cho một số công tác chủ yếu sau: - Công tác thi công cọc ép.

- Công tác đào đất.

- Công tác thi công bê tông cốt thép móng. - Công tác thi công bê tông cốt thép khung sàn. - Công tác xây tờng.

Đây là những công tác quyết định đến thời gian thi công, chất lợng và giá thành công trình. Vì vậy tổ chức thi công tốt, lựa chọn giải pháp thi công hợp lý sẽ tạo điều kiện thi công đúng tiến độ và tạo ra năng xuất lao động cao. Do đó mỗi côngtác cần đa ra các phơng án thi công thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng so với hồ sơ

mời thầu sau đó so sánh và lựa chọn các phơng án tối u cả về mặt giá thành và thời gian thi công.

2.1. Công tác thi công cọc ép.

2.1.1. Phơng hớng thi công tổng quát

- Vì công trình nằm trong khu vực gần nhà dân và các cơ quan xí nghiệp. Nên để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật nhà thầu sẽ tổ chức thi công cọc bằng phơng pháp ép trớc (hạ cọc bằng máy ép cọc thuỷ lực). Phơng pháp này có u điểm là:

+ Thi công êm, không gây chấn động.

+ Tính kiểm tra cao, xác định đợc giá trị lực ép cuối cùng.

- Công tác ép cọc là một trong những công tác quan trọng quyết định đến chất l- ợng công trình, thời hạn thi công cũng nh giá thành công trình. Đây là công tác đầu tiên, vì vậy cần phải có biện pháp thi công tốt kêt thúc sớm để đa các công tác khác vào thi công.

- Theo thiết kế: cọc bê tông cốt thép tiết diện 300x300 đợc ép tới độ sâu 36 m gồm 5 đoạn cọc dài 7,2 m đợc nối với nhau, sức chịu tải của là 60 tấn, lực ép đầu cọc 100 -120 tấn theo phơng pháp ép trớc. Trình tự thi công ép cọc theo các bớc sau:

+ Công tác sản xuất,cung ứng cọc.

+ Giải phóng và bàn giao mặt bằng thi công. + Tập kết thiết bị ép cọc.

+ Các bên A, B thiết kế thông qua quá trình ép cọc. + Công tác trắc địa.

+ ép các cọc thử.

+ Thí nghiệm cọc bằng phơng pháp nén tĩnh.

+ Chỉnh thiết kế chiều dài cọc thi công ép cọc đại trà

2.1.2.Công tác chuẩn bị a) Chuẩn bị chung

- Dọn dẹp vệ sinh mặt bằng, liên hệ với ban quản lý dự án để có biện pháp phối hợp về giao nhận mặt bằng.

- Làm việc với các cơ quan quản lý để xin lắp đặt điện nớc thi công, lắp đặt các thiết bị thi công, lắp đặt hệ thống thông tin.

- Làm việc với các cơ quan sở tại cho công tác an toàn an ninh xã hội khu vực thi công công trờng.

- Chuẩn bị các dụng cụ thi công cần thiết cần đem đến hiện trờng, phù hợp với từng giai đoạn thi công.

- Thi công hệ thống hàng rào bảo vệ khu vực thi công.

- Tổ chức đảm bảo an toàn giao thông ngay tại cổng công trờng, có biển báo khu vực đang thi công, biển hiệu đơn vị thi công.

- Xác định sơ bộ vị trí cọc mốc, tim cốt công trình trên mặt bằng thực tế.

- Tổ chức cho toàn bộ công nhân viên học tập nội quy công trờng và an toàn lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Lập hồ sơ dự thầu thi công xây dựng công trình nhà làm việc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Bình (Trang 41 - 43)