Các giải pháp

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LANBÀI GIẢNG pdf (Trang 34 - 38)

25 Người thúc đẫy;

2.8.3.Các giải pháp

1. Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực khuyến nông

34

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (trực thuộc Bộ Nông nghiệp & P TNT) cần

tiếp tục được củng cố và tăng cường nhân lực, vật lực. Phấn đấu đến 2010, định hình tổng biên chế khoảng 80 người. Ngồi 8 phịng hiện có (Phịng Khuyến nơng trồng trọt: Phịng Khuyến nơng chăn ni, Phòng Khuyến lâm, Phòng Khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác-ngành nghề nông thôn, Phịng Thơng tin-tun truyền, Phòng Huấn luyện-đào tạo, Phịng Hành chính-tổng hợp, Phịng Kế hoạch- tài chính) sẽ xây dựng thêm P hòng Kiểm tra-đánh giá.

Do đặc điểm sinh thái của đất nước và nhu cầu phát triển hoạt động khuyến nông, tiến tới xây dựng 7 trung tâm khuyến nơng vùng, có sự phối kết hợp với các viện nghiên cứu và trường đại học nông nghiệp của từng vùng, nhằm tận dụng các điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất hiện có để tăng cường năng lực công tác khuyến nông

đồng thời gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu, đào tạo và khuyến nông..

1) Vùng Trung du Miền Núi phía Bắc (vùng Đơng Bắc và vùng Tây Bắc):

kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp vùng Trung du Miền Núi phía Bắc, Viện Nghiên cứu Chè và Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

2). Vùng Đồng bằng sông Hồng: kết hợp với Viện Cây lương thực - cây thực

phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

3). Vùng Bắc Trung bộ: kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Bắc Trung bộ và Đại học Nông lâm Huế.

4). Vùng Duyên hải Nam Trung bộ: kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ, Đại học Qui Nhơn và Đại học Nha Trang.

5). Vùng Tây Nguyên: kết hợp với Viện Nghiên cứu Nông lâm nghiệp Tây

Nguyên và Đại học Tây Nguyên.

6). Vùng Đông Nam bộ: kết hợp với Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam, Viện Cây có dầu và Trường Đại học Nông lâm Tp. HoChiMinh

7). Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: kết hợp với Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ và Trường Đại học An Giang.

Nội dung hoạt động của các trung tâm khuyến nông vùng là:

- Bồi dưỡng, huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ khuyến nông và các chuyên đề kỹ thuật mới cho cán bộ khuyến nông cấp tỉnh, cấp huyện

- Chỉ đạo, hướng dẫn nội dung, phương pháp xây dựng mơ hình trình diễn trọng điểm trong vùng

* Ở địa phương

Hiện nay, tồn quốc có nhiều loại hình tổ chức khuyến nông, Bộ Nông nghiệp & P TNT và Bộ Nội vụ cần hướng dẫn tổ chức hệ thống khuyến nông phù hợp với từng vùng, từng địa phương theo hướng :

Các tỉnh có địa bàn rộng lớn, dân cư sống không tập trung như 15 tỉnh vùng

Trung du Miền Núi phía Bắc và 5 tỉnh vùng Tây Nguyên nên tổ chức hệ thống khuyến nông 4 cấp: trung tâm khuyến nông tỉnh - trạm khuyến nông huyện - khuyến nông xã - khuyến nông thôn, bản. Trường hợp đặc biệt có thể thêm cấp khuyến nơng liên xã.

35

Các tỉnh có địa bàn hẹp, dân cư sống tập trung như 44 tỉnh còn lại, nên tổ chức hệ thống khuyến nông 3 cấp: trung tâm khuyến nông tỉnh - trạm khuyến nông huyện - khuyến nông xã. Ở thơn có cộng tác viên khuyến nơng, câu lạc bộ khuyến

nông.

Quy hoạch và xây dựng đội ngũ cán bộ khuyến nơng có trình độ chun môn và nghiệp vụ cao là giải pháp mang tính chiến lược lâu dài. Trước mắt cần tuyển

chọn khuyến nông viên cấp xã, thôn, bản, có ưu tiên đối tượng là nữ, là người địa

phương.

Mỗi xã có ít nhất 01 nhân viên khuyến nông, đối với vùng đồng bằng và 02 nhân viên khuyến nông, đối với vùng núi (5 tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh Miền Núi phía Bắc).

Về quản lý mạng lưới khuyến nông, Bộ Nông nghiệp và P TNT đề nghị các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tỉnh quản lý theo ngành dọc, cụ thể là : trạm khuyến nông huyện trực thuộc trung tâm khuyến nông tỉnh; nhân viên khuyến nông xã, thôn bản trực thuộc trạm khuyến nông.

Đây là xu thế của công tác quản lý nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa

2. Chính sách tài chính khuyến nơng

Sửa đổi cơ chế tài chính đã có hơn 10 năm qua để công tác khuyến nông mở rộng hoạt động phục vụ sản xuất, theo hướng hàng hố, thích ứng với tình hình mới, là một trong những yêu cầu bức thiết

Định mức tài chính khuyến nơng cần có cơ chế linh hoạt để phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế của ngành nông nghiệp & P TNT, phù hợp với chu kì sản

xuất của cây, con.. Mức đầu tư, hỗ trợ cho khuyến nông cần có sự khác nhau giữa

các vùng miền theo hướng tăng cao cho các tỉnh khó khăn thuộc vùng Trung du Miền Núi phía Bắc. Vùng Tây Nguyên, các tỉnh Tây Nam Bộ Thống nhất cơ chế tài chính khuyến nông cho người nghèo. Chấm dứt tình trạng nhiều tổ chức làm công tác khuyến nông cho người nghèo nhưng áp dụng các cơ chế tài chính khác nhau.

Đổi mới phương pháp phân bổ kinh phí hỗ trợ cho địa phương và các đơn vị.

Bố trí kinh phí khuyến nơng hàng năm theo các dự án khuyến nơng có thời gian dài. ít nhất là 2 năm để phù hợp với chu kỳ sản xuất của cây trồng, vật nuôi. Xây dựng

cơ chế và định mức tài chính cho khuyến nơng cơng nghệ cao.

Thu lại một phần kinh phí khuyến nơng sau một chu kì sản xuất ở các đối tượng doanh nghiệp nông nghiệp, chủ trang trại và người sản xuất, kinh doanh trong

lĩnh vực riêng) nghiệp để tăng cường vào nguồn kinh phí khuyến nơng hàng năm

(có cơ chế Quy định chế độ hạng ngạch thống nhất, cụ thể cho cả hệ thống khuyến nông (tương đương như các cơ quan quản lý nhà nước). Bảo đảm khuyến nông viên

xã được hưởng phụ cấp từ ngân sách nhà nước, tương đương với bằng cấp đào tạo.

Thời gian tới kinh phí khuyến nơng Trung ương phân bổ theo tinh thần tăng

kinh phí khuyến nơng chăn nuôi, huấn luyện đào tạo và khuyến nông sau thu hoạch so với các loại khuyến nơng khác; tăng kinh phí hỗ trợ cho các tỉnh khó khăn ở Tây

36

Phân cấp quản lý kinh phí:

Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, tập hợp, thẩm định kế hoạch và nội

dung; phân bổ kinh phí hỗ trợ; tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả nghiệm thu và

đánh giá kết quả quyết tốn các chương trình khuyến nông trung ương do địa phương triển khai

- Địa phương có trách nhiệm xây dựng kế hoạch và nội dung; triển khai. kiểm

tra, đánh giá báo cáo; nghiệm thu và quyết tốn các chương trình khuyến nơng.

- Tạo điều kiện thuận lợi để người hưởng lợi khuyến nông được học tập,

được hỗ trợ trong khi xây dựng mơ hình trình diễn.

3. Khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ là một trong những giải pháp quan trọng bảo đảm thắng lợi của hoạt động khuyến nông. Cần xây dựng chiến lược nghiên cứu khoa học theo từng thời kỳ, nhất là đối với những cây, con chủ lực, để có những tiến bộ kỹ thuật

phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau. Tăng cường nghiên cứu khoa học theo

các chương trình tổng thể; kết hợp khoa học kỹ thuật với khoa học kinh tế và khoa học xã hội để cho việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đạt hiệu quả cao, nhanh chóng và theo hướng bền vững.

Tăng cường, phối hợp chặt chẽ giữa công tác nghiên cứu khoa học và khuyến nông từ trung ương đến địa phương thông qua hoạt động tư vấn, thẩm định, phản hồi hai chiều và xác định ưu tiên các tiến bộ kỹ thuật chuyển giao cho sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đổi mới nội dung và phương pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho phù hợp

với điều kiện và trình độ của nông dân theo hướng đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, hiệu quả và bền vững.

4. Hợp tác quốc tế

- Tham gia các hoạt động về khuyến nông trong các chương trình hợp tác quốc tế.

- Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông (đặc biệt là về phương pháp khuyến

nông) với các tổ chức, cá nhân nước ngoài và các tổ chức quốc tế.

Nâng cao trình độ ngoại ngữ, chủ yếu là tiếng Anh, nhằm đáp ứng nhu cầu từng bối cảnh hội nhập và giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng.

5. Xã hội hóa khuyến nơng

Xã hội hóa cơng tác khuyến nơng hơn nữa, mở rộng hợp tác, liên kết với mọi

lực lượng, thành phần xã hội trong và ngoài nước nhằm nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông và huy động được nhiều nguồn lực tham gia vào công tác khuyến

nông, đặc biệt là công tác tư vấn khuyến nông.

Các đơn vị tham gia khuyến nông cần hoạt động phù hợp với nhiệm vụ chính là của mình để nâng cao hiệu quả. Khuyến khích sử dụng kinh phí tự có của các thành phần để tham gia công tác khuyến nơng. Ngăn chặn tình trạng kinh phí khuyến nơng trung ương chạy vòng vèo, làm giảm hiệu quả hoạt động khuyến nơng và gây lãng phí tiền của Nhà nước.

Tạo điều kiện thuận lợi để người sản xuất có quyền lựa chọn đối tác cung cấp

37

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LANBÀI GIẢNG pdf (Trang 34 - 38)