KiÕn thức, năng lực và phẩm chất cá nhân

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LANBÀI GIẢNG pdf (Trang 26 - 30)

25 Người thúc đẫy;

2.6.2.1.KiÕn thức, năng lực và phẩm chất cá nhân

* Kiến thức

Một cán bộ khuyến nơng thực thụ cần có kiến thức về các lĩnh vực sau:

+ Kiến thức về mặt kỹ thuật: Người cán bộ khuyến nông cần được đào tạo

đầy đủ về các lĩnh vực kỹ thuật trong phạm vi trách nhiệm cơng tác của mình, vì các

hoạt động ở nơng thơn tương đối tồn diện,và đa ngành: trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi cá, nghề phụ.., nên người cán bộ khuyến nông không chỉ hiểu sâu một

chuyên ngành nào đó mà cịn phải biết rộng về các chuyên ngành khác, có như vậy

mới có thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình (ví dụ: một kỹ sư trồng trọt thì cũng cần hiểu về một số kỹ thuật cơ bản về chăn nuôi hay trồng rừng..)

+ Kiến thức về xã hội và cuộc sống nông thôn: Người cán bộ khuyến nông

cần hiểu được những vấn đề liên quan đến nhân văn và xã hội của đời sống nông

thôn nơi mình đang cơng tác, đ ặc biệt là phải hiểu được các phong tục, tập quán,

truyền thống văn hoá và những giá trị tinh thần của người dân.

+ Kiến thức về đường lối, quan điểm và chính sách của Nhà nước: Người

cán bộ khuyến nông phải nắm đợc chủ trương, đường lối và những chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước về phát triển nơng thơn. Những chính sách cụ thể của

địa phương (tỉnh, huyện..) về phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn. Đồng thời cũng phải hiểu được những vấn đề khác có liên quan và ảnh hưởng đến đời sống nơng thơn như các chương trình phát triển, chương trình tín dụng, hoặc các

thủ tục pháp lý và hành chính ở nơng thơn.

+ Kiến thức về giáo dục người lớn: Do khuyến nông là một tiến trình giáo

dục mà đối tượng của nó là nơng dân, nên người cán bộ khuyến nông phải biết cách

tiếp cận và giáo dục người lớn, cần phải nắm được những kỹ thuật lôi cuốn sự tham gia của người dân vào các chương trình khuyến nơng.

* Năng lực cá nhân

Thật khó xác định được tất cả những năng lực cá nhân của một cán bộ khuyến nông để mà đào tạo. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp năng lực cá nhân không phải chỉ do đào tạo mà có, năng lực cá nhân cịn phụ thuộc vào năng khiếu,

vào sự rèn luyện bền bỉ, kiên trì, sự tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình cơng tác thực tiễn của bản thân

+ Năng lực tổ chức và lập kế hoạch: Người cán bộ khuyến nơng cần có khả

26

kế hoạch đó, ngồi ra cịn cịn phải biết cách quản lý một cách có hiệu quả văn phịng và các hoạt động khuyến nơng của văn phịng mình.

+ Năng lực truyền đạt thông tin: Người cán bộ khuyến nông phải có khả

năng nói và viết tốt, bởi vì cán bộ khuyến nông sẽ phải sử dụng thường xuyên

những kỹ năng này để giao tiếp với mọi người trong công tác khuyến nông.

+ Năng lực phân tích và đánh giá: Người cán bộ khuyến nông phải có khả

năng đánh giá những tình huống anh ta đối mặt hàng ngày, nhận thức và hiểu rõ

được các vấn đề để có thể đề xuất đợc các giải pháp kịp thời và hợp lý.

+ Năng lực lãnh đạo: Người cán bộ khuyến nông phải tự tin và biết tin tưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vào những nơng dân mình đang phục vụ, phải gương mẫu trớc quần chúng và có khả năng lãnh đạo quần chúng thực hiện thành cơng các chương trình khuyến nông.

+ Năng lực sáng tạo : Người cán bộ khuyến nông thường phải làm việc

trong các điều kiện độc lập và ít chịu sự giám sát của cấp trên, vì vậy cần phải có

khả năng sáng tạo, tự tin vào công việc của chính mình, chứ khơng phải lúc nào cũng dựa vào sự chỉ đạo và hỗ trợ của cấp trên

* Phẩm chất cá nhân

Phẩm chất cá nhân là những đức tính tốt mà mỗi người làm khuyến nơng đều phải có, nó bao gồm rất nhiều các nội dung, tuy nhiên có một số phẩm chất nổi bật cần quan tâm:

- Sẵn sàng làm việc ở những vùng nông thôn xa xơi hẻo lánh với tinh thần vì nhân dân.

- Là niềm tin, là chỗ dựa cho người nông dân trong công tác khuyến nông, người cán bộ khuyến nông là người không những được cán bộ cấp trên tín nhiệm mà cịn được nơng dân tin tưởng khi đưa ra những lời khuyên

- Lịng nhân đạo, tình cảm u mến đối với bà con nơng dân và tính hài hước

nhẹ nhàng trong công việc. Cán bộ khuyến nông cần biết thông cảm với những ước

muốn và những tình cảm của ngời dân, đồng thời khi làm việc cũng phải biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của họ

- Tin tưởng vào năng lực của chính mình và quyết tâm làm được một điều gì

đó để góp phần vào sự nghiệp phát triển nơng thơn. Vì làm việc trong điều kiện độc

lập và ít có sự giám sát của cấp trên, nếu không tin tưởng vào chính bản thân mình

và khơng có lịng quyết tâm thì khó có thể làm tốt vai trò của người cán bộ khuyến nơng.

Những điều nói về kiến thức, năng lực và phẩm chất cá nhân nói trên khơng phải nhằm mục đích tạo ra cơ sở để đánh giá tư cách bất kỳ một cán bộ khuyến nông nào. Tất cả chỉ nhằm cho chúng ta thấy khuyến nông là một cơng việc khó

khăn và địi hỏi rất cao. Đó cũng là một hướng dẫn cần thiết cho chúng ta khi tuyển

lựa và đào tạo cán bộ khuyến nông để phục vụ cho sự nghiệp phát triển nông thôn

* Khả năng truyền thông giao tiếp

Nói trước quần chúng là một kỹ năng mà người cán bộ khuyến nông phải thường xuyên rèn luyện. Một trong những cơng việc chính của cán bộ khuyến nơng là truyền đạt thơng tin. Điều đó địi hỏi cán bộ khuyến nông phải thờng xuyên tiếp

27

xúc với nhiều người để giải thích một vấn đề nào đó, trình bày một ý tưởng hay để người dân áp dụng, hoặc tham gia vào một cuộc thảo luận nhóm v.v. Khả năng nói trước quần chúng sẽ giúp người cán bộ khuyến nông truyền đạt thông tin tới người nghe một cách có hiệu quả, và khi trình bày điều quan trọng khơng phải chỉ trình

bày kiến thức về khoa học kỹ thuật mà còn phải truyền được cả tâm huyết của mình cho người dân

Khi giao tiếp với nông dân, muốn bài giảng hoặc bài nói chuyện của mình có hiệu quả tốt với người nghe, người cán bộ khuyến nơng khơng có cách nào khác là phải chuẩn bị trước để lời nói trơi chảy, lu lốt và tạo ấn tượng cho người nghe. Đối với nơng dân, thật khơng có gì buồn ngủ hơn là phải nghe một diễn giả mắt lúc nào cũng cắm vào tờ giấy, nói năng ngắc ngư, quên mất những điều quan trọng hoặc cứ thao thao bất tuyệt những chuyện trên trời dưới biển, chẳng liên quan gì đến những vấn đề của họ.

Khơng phải ai sinh ra là đã có khả năng nói tốt trước đám đơng, người cán bộ khuyến nơng hồn tồn có thể rèn luyện cho mình kỹ năng này. Để làm tốt được

điều trên cần nhớ một số nguyên tắc sau:

- Chuẩn bị kỹ bài nói chuyện hoặc bài giảng, tập thử một vài lần trớc khi trình bày với mọi người.

- Luôn động viên người nghe nêu ý kiến và sẵn sàng khuyến khích mọi người thảo luận.

- Tránh những cuộc thảo luận chỉ có một mình độc thoại hoặc chỉ có duy

nhất hỏi và trả lời, điều đó làm mất tính đối thoại chân chính và tính giáo dục của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khuyến nơng.

- Khơng nên có những cuộc thảo luận hoặc những bài nói chuyện dài lê thê - Ln ln đặt câu hỏi cho người nghe để khuyến khích thảo luận và thông tin hai chiều.

* Kỹ năng viết báo cáo

Cũng như nói trước quần chúng, viết báo cáo là một kỹ năng cần thiết mà người cán bộ khuyến nông phải rèn luyện cho mình. Muốn viết được một báo cáo tốt cần ghi nhớ một số gợi ý sau đây:

- Chuẩn bị đầy đủ thông tin và các loại số liệu sẽ đưa lên báo cáo

- Lập dàn ý cho bản báo cáo, báo cáo bao gồm các nội dung gì? sẽ được trình bày như thế nào?

- Xắp xếp các nội dung báo cáo theo một trật tự logic: Phần giới thiệu chung, mục đích báo cáo, nội dung báo cáo, kết luận và những đề xuất

- Nên báo cáo ngắn gọn, súc tích, chính xác và dễ hiểu: các báo cáo không nên dài lê thê mà cần ngắn gọn, nên sử dụng dụng hình thức bảng biểu trong báo cáo.

* Cách tiếp cận và làm việc với các lãnh đạo địa phương

Một khuyến nông viên giỏi phải luôn biết cách tiếp cận và sử dụng những nguồn lực có sẵn ở địa phương trong cơng tác khuyến nông, biết động viên khuyến khích họ tham gia cơng tác khuyến nông và phát triển cộng động. Làm khuyến nông

28

khơng chỉ có các khuyến nông viên, mà cần phải mở rộng và phát triển mạng lưới khuyến nông viên cơ sở, họ có thể là các cán bộ thơn, bản, hoặc cơng tác đồn thể ở

địa phương, hoặc những người có kinh nghiệm sản xuất giỏi, những người có uy tín

trong thơn bản. v.v. có thể phân chia thành 2 dạng lãnh đạo tại địa phương:

- Lãnh đạo chính thức: là những người đang giữ vị trí trong bộ máy hành chính tại địa phương hoặc nhân viên nhà nước như: chủ tịch xã, chủ nhiệm hợp tác xã, trưởng thôn, hội trưởng phụ nữ, hội làm vườn, hội cựu chiến binh..

- Lãnh đạo khơng chính thức: Là những người tuy khơng giữ một cương vị

gì ở địa phương, nhưng do năng lực và phẩm chất cá nhân, họ có uy tín và tiếng nói nhất định trong dân chúng như lão nông tri điền, người sản xuất giỏi, già làng, bộ đội phục viên, cán bộ về hưu, hoặc các cha xứ ở nơi theo đạo.. Đó là những người mà khuyến nông cần hợp tác và sử dụng ảnh hưởng của họ vào công tác khuyến

nơng.Tuỳ theo tính chất của mỗi hoạt động khuyến nơng, nên tham khảo ý kiến của

các nhân vật này hoặc mời họ tham gia các cuộc họp hoặc các chương trình khuyến nơng, có thể bồi dưỡng và đào tạo họ trở thành những khuyến nông viên ở địa

phương. Nếu tranh thủ được sự hỗ trợ của họ, hoạt động khuyến nơng sẽ có một chỗ dựa vững chắc.

Trong công tác khuyến nông tại cơ sở nên chú trọng xây dựng mối quan hệ của mình với lãnh đạo địa phương, cả chính thức lẫn khơng chính thức. Đó là những mối quan hệ cá nhân quan trọng và luôn thường trực giúp đỡ các hoạt động khuyến nông. Thông thường, khuyến nơng có thể hợp tác với lãnh đạo địa phương theo

những phương thức sau:

Tuyển lựa họ làm khuyến nơng viên theo hình thức tự nguyện, sau đó đào tạo, tập huấn cho họ về phương pháp khuyến nông, một số kỹ thuật cơ bản về cây trồng vật nuôi, cách tổ chức một cuộc trình diễn hoặc cách điều hành một cuộc họp...

Thông báo cho họ biết những hoạt động khuyến nông và những đề xuất xây dựng những chương trình mới. Cung cấp các tài liệu khuyến nông cho họ. Đến thăm họ ở mức độ vừa phải, đủ làm cho họ không cảm thấy bị bỏ quên. Cố gắng đến

thăm họ một cách đều đặn để những cuộc đến thăm của bạn thực sự đi vào đời sống

của gia đình họ.

Khuyến khích họ chủ động tham gia và đi đầu trong các chương trình khuyến nơng. Cần nhớ rằng vai trò của họ càng được nhận biết và tôn trọng, sự tham gia của họ càng tích cực và có hiệu quả bao nhiêu thì ảnh hởng của khuyến nơng trong

địa bàn càng lớn bấy nhiêu.

Những vấn đề chú ý có thể xảy ra trong khi tiếp cận và làm việc tại cơ sở: Nếu giành quá nhiều thời gian cho một hoặc hai người, thì những nơng dân khác sẽ cho rằng khuyến nông thiên vị, chỉ muốn đến với những người có vai vế ở địa phương. Lãnh đạo địa phương là những người truyền đạt thông tin và những kiến

thức, kinh nghiệm cho người nông dân khác. Tuy nhiên, khơng phải bao giờ điều đó cũng xảy ra như chúng ta mong muốn, bởi họ cũng có vấn đề của họ như bận nhiều cơng việc, hoặc họ muốn giữ lại một số bí quyết cho bản thân gia đình họ chẳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29

hạn.. cho nên sau khi giao việc cho họ, cần kiểm tra xem họ có làm tốt hay khơng. Nếu có ai khơng làm được vai trị chuyển giao đó, cần tìm tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp khắc phục thích hợp.

Có những người thường tỏ ra quá tự tin vào bản thân mình nên hay có những tư tưởng áp đặt với những nơng dân khác. Họ cũng có thể lợi dụng lợi thế và uy tín của mình để vụ lợi cho cá nhân

Một vài người do năng lực có hạn nên cũng có thể mắc sai lầm và đưa ra những lời khuyên không đúng đắn với những nông dân khác. Do vậy khi giao cho họ làm công việc khuyến nông cần kiểm tra để đảm bảo chắc chắn rằng những thông tin họ truyền đạt cho dân là đúng đắn.

Cán bộ khuyến nông là một trong những nhân tố chính trong tồn bộ tiến trình khuyến nơng. Nếu khơng có họ trực tiếp hớng dẫn, chỉ đạo và giám sát các hoạt động khuyến nông ở địa phương, sẽ khơng có dịch vụ khuyến nơng cho nơng dân. Vai trị và mối quan hệ của người cán bộ khuyến nông với nơng dân là có tính quyết định đối với các chương trình khuyến nơng.

Kinh nghiệm khuyến nông trong những năm qua cho thấy rằng sự nghiệp phát triển nơng thơn địi hỏi phải có những cán bộ khuyến nông: Biết giành thời gian rèn luyện những kỹ năng cho mình để giúp đỡ nơng dân có hiệu quả hơn chứ không phải chỉ biết tập trung toàn bộ những cố gắng của mình vào việc đạt được những mục tiêu cụ thể của các dự án khuyến nông đơn thuần. Biết thường xuyên đến với nông dân chứ không phải lúc nào cũng ngồi ở văn phịng khuyến nơng như

một nhân viên bàn giấy.

Biết khuyến khích nơng dân phát huy sáng kiến, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh chứ không phải chỉ áp đặt cho nông dân những cách làm ăn theo bài bản có sẵn.

Biết hướng tới sự phát triển bền vững và lâu dài chứ khơng phải chỉ tìm kiếm những thành công nhất thời.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LANBÀI GIẢNG pdf (Trang 26 - 30)